Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Tình trạng thất hiện rất phổ biến hiện nay, có khá nhiều nguyên nhân khác nhân nhưng chung quy lại Cử nhân tốt nghiệp ra trường không tìm được việc làm ưng ý. Tình trạn thất nghiệp có thể kéo dài vài tháng thậm chí là vài năm. Vậy, cần phải chuẩn bị những gì ngay cả khi còn đi học để có thể tránh tình trạng thất nghiệp trong tương lai.
Để ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19 ra khỏi cộng đồng, hiện nay các địa phương trên cả nước đã ra quyết định cách ly tập trung và cách ly y tế tại nhà đối với những trường hợp cụ thể. Vậy những đối tượng nào thì bị cách ly y tế tại nhà, hình thức cách ly như thế nào? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc.
Ban pháp chế là bộ phận có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Rất nhiều bạn Cử nhân Luật chọn theo con đường pháp chế thay vì làm những công việc đặc thù ngành như Luật sư, Công chứng viên, Thư ký tòa án,… Vậy để vào nghề pháp chế doanh nghiệp bạn cần phải chuẩn bị những hành trang cần thiết nào?
“Cả cuộc đời này cứ nghĩ rằng tìm kiếm nhân viên là dễ dàng. Ai mà có ngờ Nhà tuyển dụng nhân sự còn nhiều hơn người xin việc.” Đây là lời than thở hầu hết những người làm nghề tuyển dụng hay nói với nhau. Nghề nào cũng có khó khăn tuy nhiên chỉ những người trong nghề mới hiểu được những khó khăn mà nghề tuyển dụng nhân sự đang phải đối mặt.
Khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì tổ chức, cá nhân được thi hành án có thể làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự thi hành án. Tuy nhiên, để đảm bảo vụ việc được xem xét cẩn trọng, đảm bảo quyền và lợi ích của nhà nước, của công dân thì trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật, Cơ quan thi hành án dân sự được quyền ra quyết định hoãn thi hành án dân sự.
Những ngày qua các nhà hảo tâm trên gắp cả nước đều đồng lòng hướng về miền Trung. Những lời kêu gọi quyên góp đã được các cá nhân tổ chức từ thiện đại diện nhận, đơn cử là ca sĩ Thủy Tiên đã vận động quyên góp được hơn 100 tỉ đồng trong vòng 1 tuần. Với số tiền quyên góp quá lớn nhiều hệ lụy liên quan đến pháp luật đã xảy ra từ việc cách dùng số tiền, quy mô tổ chức từ thiện, sợ bị ăn chặn, cắt xén hay kẻ xấu lợi dụng chiếm đoạt số tiền lớn.
Môi trường công sở luôn là xã hội thu nhỏ khắc họa đầy đủ các dạng người với nhiều tính cách khác nhau trong cuộc sống. Có rất nhiều người được “săn đón” chốn văn phòng nhưng cũng có không ít cá nhân tài năng thực lực chẳng thua kém ai nhưng lại bị mọi người coi như “tàng hình”. Đó là vì họ có vài tật xấu kiêng kị chốn văn phòng.
Tìm việc làm là một thử thách của sinh viên Luật mới ra trường nói riêng và của các tân cử nhân, trong bất kì lĩnh vực nào nói chung. Với ngành Luật, những khó khăn gặp phải là gì?
Học Thạc sĩ Luật hay học Luật sư là mối phân vân của nhiều Cử nhân Luật sau khi ra trường. Là một người từng trải qua cả hai khóa đào tạo kể trên, tôi xin chia sẻ những trải nghiệm thực tế của mình để những bạn thắc mắc, phân vân về vấn đề này cân nhắc, lựa chọn hợp lý cho mình.
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.
Đã có rất nhiều bài viết ở nhiều trang khác nhau nói về con đường của một Cử nhân Luật trở thành Luật sư, có thể nói đó là một con đường đầy chông gai. Có nơi còn nói “Nghề Luật sư không phải là nghề dành cho người nghèo”. Ở đây chúng ta không đề cập đến con đường để trở thành Luật sư đó nữa, vì nó chông gai, khó khăn như thế nào nhiều người nói rồi, và chắc có lẽ các bạn cũng biết cả rồi. Trong khuôn khổ bài viết này, mình chỉ muốn đề cập đến chuyện nghề Luật sư có dễ sống hay không? Dễ sống ở đây được hiểu là sự phát triển của nghề, cơ hội của các Luật sư…
Thống kê đến đầu tháng 9/2017, trên cả nước có khoảng 230.000 cử nhân, thạc sĩ đang trong tình trạng thất nghiệp, đáng báo động đó là tỷ lệ sinh viên mới ra trường thất nghiệp ở mức khá cao.