Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
<p>Tôi có thắc mắc liên quan đến việc tập sự hành nghề luật sư. Cho tôi hỏi người đang tập sự hành nghề luật sư có được thay đổi nơi tập sự khi có mâu thuẫn với luật sư hướng dẫn không? Câu hỏi của anh Thành Hùng ở Lâm Đồng.</p>
<p>Hiện mình đang làm nhân sự cho một công ty thì có vấn đề tai nạn lao động khá phức tạp nên cho mình hỏi như thế nào là tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và người lao động sẽ được hưởng những chế độ gì khi thuộc những trường hợp đó? (Thanh Sỹ - Tuyên Quang)</p>
<p>Hiện nay có rất nhiều người chọn ngành Luật để học tập và xây dựng mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai. Vậy ngành Luật là gì? Có những khó khăn nào khi lựa chọn học ngành Luật và cơ hội nghề nghiệp ra sao? - Minh Hà (Quảng Nam)</p>
<p>Vượt qua kỳ kiểm tra tập sự nghề Luật sư cũng là lúc bạn bước gần hơn với chức danh Luật sư cao quý thế nhưng không phải ai cũng có thể trót lọt vượt qua kỳ kiểm tra tập sự này. Hãy để <strong>Nhân Lực Ngành Luật</strong> chia sẻ một số lưu ý để mọi người có thể tự tin hơn và hoàn thành kỳ kiểm tra tập sự nghề Luật sư một cách suôn sẻ nhất nha.</p>
<p>Nhiều người cho rằng “Nhân viên văn phòng” nắng không đến chân mưa không đến đầu ngày ngày ăn mặc xúng xính sơ mi chỉnh tề đi làm đến tháng nhận lương đều tăm tắp nhưng có mấy ai hiểu là nghề nghiệp nào cũng có cái khó riêng và những người mang tiếng là “Nhân viên văn phòng” cũng không thật sự quá sung sướng như bạn nghĩ.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Nếu bạn quan tâm đến ngành nghề kế toán hay có nguyện vọng trở thành một Kế toán viên thì bên cạnh việc Thực tập sinh kế toán còn có công việc Trợ lý kế toán để bạn thử sức và học hỏi. Vậy, <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/tro-ly-ke-toan+s1.html" target="_blank"><span style="color:#f39c12">Trợ lý kế toán</span></a> là gì? Công việc chính của những người đảm nhận vị trí này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.</p>
<p><a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/T%E1%BA%ADp-s%E1%BB%B1+s1.html" target="_blank"><span style="color:#f39c12">Tập sự trợ giúp pháp lý</span></a> được xem là bước khởi đầu để có thể hành nghề như Trợ giúp pháp lý hay Luật sự. Bài viết này sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về vị trí Tập sự trợ giúp pháp lý.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Tư vấn và giải quyết các vấn đề pháp luật là việc làm chính của luật sư cũng như các nhân viên, chuyên viên pháp lý tuy nhiên đối với những luật sư trẻ hay những nhân viên làm việc liên quan đến lĩnh vực pháp luật mới ra trường thì kỹ năng tư vấn vẫn còn hạn chế. Dưới đây là một số chia sể để có thể giải quyết các tình huống pháp lý phức tạp và nâng cao khả năng tư vấn pháp lý cho những người hành nghề trong lĩnh vực pháp luật.</p>
<p>Kỹ năng trình bày, diễn đạt là một kỹ năng cần phải có của mỗi người khi đi làm. Ở bất kì lĩnh vực, công việc nào, một người muốn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình cũng như thúc đẩy tiến độ công việc của các tập thể đi lên thì đều phải có kỹ năng diễn đạt tốt. Đặc biệt hơn nữa là đối với nghề Luật, một nghề được biết tới là dùng lý lẽ, lập luận để “kiếm sống”.</p>