Công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn được bổ nhiệm để hành nghề công chứng. Vậy cần những tiêu chuẩn gì để được bổ nhiệm công chứng viên và học luật thì có thể làm công chứng viên không?
Du học ngành luật thời gian gần đây được khá nhiều bạn trẻ quan tâm, lựa chọn. Bên cạnh những lợi ích và cơ hội ngành nghề này mang lại thì cũng có không ít người chưa hiểu hết và đặt câu hỏi liệu du học xong trở về nước sẽ làm những công việc gì. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Khác với các lĩnh vực ngành nghề khác mỗi quốc gia đều có một hệ thống văn bản pháp luật riêng thế nên nhiều người thắc mắc du học sinh có bằng Cử nhân Luật ở nước ngoài thì có được công nhận, làm nghề Luật tại Việt Nam?
Luật sư là chức danh quá quen thuộc khi nhắc đến những bạn sinh viên học ngành Luật. Chúng ta thường thấy hình tượng, công việc luật sư được xây dựng trên phim ảnh vậy trong thực tế luật sư cần đảm đương những việc gì và phải bản lĩnh cương trực như thế nào họ mới cần mẫn sống trọn với nghề. Bài viết dưới đây phần nào mô tả chi tiết công việc đầy đủ nhất của một luật sư để các bạn có thể hình dung rõ hơn và định hướng theo nghề.
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Ngành Luật là một trong những ngành nghề mà bị người đời định kiến sai lầm nhiều nhất ví dụ như học luật phải làm Luật sư, phải làm thầy cãi hay ví như mọi người đều mặc định người học luật thường nói rất nhiều. Điều này liệu có thật sự đúng?