Nhà tuyển dụng của các doanh nghiệp công ty lớn, nhỏ luôn có tiêu chí tuyển dụng riêng tuy nhiên họ đều đánh giá ứng viên thông qua thái độ, trình độ trong buổi phỏng vấn. Nếu mắc những sai lầm sau đây ứng viên sẽ bị nhà tuyển dụng gạch tên ra khỏi danh sách trúng tuyển.
Trong các buổi phỏng vấn xin việc không phải chỉ mỗi nhà tuyển dụng đặt câu hỏi cho ứng viên mà ứng viên vẫn có quyền đặt ngược lại các câu hỏi mà mình thắc mắc đến nhà tuyển dụng. Dưới đây là vài câu câu hỏi bạn nên hỏi nhà tuyển dụng khi tham gia buổi phỏng vấn.
OT có lẽ là khái niệm không còn quá xa lạ đối với dân văn phòng vì chắc hẳn công ty lớn hay nhỏ đều có những giai đoạn cần tập trung 100% nguồn nhân lực để hoàn thành dự án hay các tồn động công việc còn lại. Vậy OT là gì và pháp luật quy định như thế nào về tính lương OT?
Trong một buổi phỏng vấn, nhà tuyển dụng sẽ cùng lúc phỏng vấn nhiều ứng viên và phần quan trọng nhất để họ có thể “nhận diện thương hiệu” bạn chính là thông qua cách giới thiệu bản thân. Vậy nên làm gì và không nên làm gì để ít phút tự giới thiệu ngắn ngủi có thể “tán đổ” nhà tuyển dụng tức thì?
Khi tham gia các cuộc phỏng vấn nhà tuyển dụng thường sẽ đào sâu hỏi các câu hỏi về bản thân, kỹ năng của ứng viên. Tuy nhiên bên cạnh đó sẽ là những câu hỏi chốt hạ để quyết định nhân viên này có thật sự phù hợp với vị trí công ty đang tìm kiếm hay không và câu hỏi: “Em mong muốn mức lương bao nhiêu?” chính là một dạng câu hỏi như vậy.
Trong một buổi phỏng vấn tìm việc làm nhà tuyển dụng sẽ đưa ra rất nhiều câu hỏi để khai thác tính cách, con người, trình độ chuyên môn của ứng viên. Điểm mạnh, điểm yếu của các ứng viên được nhà tuyển dụng quan tâm hơn cả để đánh giá mức độ phù hợp của người tham gia phỏng vấn với vị trí ứng tuyển. Dưới đây là vài dạng câu hỏi nhà tuyển dụng hỏi về điểm yếu bạn nên biết để có thể chuẩn bị trước câu trả lời một cách tự tin và lưu loát.
Email là công cụ cơ bản mà dân văn phòng dùng để giao tiếp trong môi trường công sở, tùy vào ngữ cảnh trường hợp khác nhau mà các viết email khác nhau. Và cách kết thúc email cũng vậy, nằm lòng 10 cách kết thúc email dưới đây để áp dụng cho từng trường hợp tương ứng chứ đừng chỉ dừng lại ở hai chữ “cảm ơn”, “thân ái”.
Là sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm viết CV, trình bày CV. Chưa một lần trải qua cảm giác đi phỏng vấn ở các công ty doanh nghiệp lớn nên bạn vẫn còn khá lo lắng và loay hoay. Bài viết này sẽ phần nào giúp bạn vơi bớt nỗi lo đang thường trực trong mình.
Tùy vào quy mô và yêu cầu của công ty mà các ứng viên có thể trải qua hơn một lần phỏng vấn. Và có thể bạn sẽ gặp vài bỡ ngỡ nếu chưa biết các loại hình phỏng vấn và từng buổi phỏng vấn sẽ được thực hiện như thế nào.
Điểm qua vài câu hỏi phỏng vấn thường gặp và cách trả lời thông minh, khôn khéo chinh phục mọi nhà tuyển dụng
Đi học rồi ra trường, đi làm rồi thăng tiến đã đưa cuộc đời của chúng ta bắt đầu chạy đua với các con số. Dân văn phòng, dân kinh doanh không ai không biết cụm từ mang tên “KPI” vậy nó là gì và đã ám ảnh cuộc sống của mỗi người trong số chúng ta như thế nào?
Có thể khi đọc tiêu đề bạn sẽ thấy không có sự liên kết nào ở đây. Tuy nhiên trên các chương trình truyền hình thí sinh chỉ có 3-5p tỏa sáng, chứng minh khả năng của mình thì tương tự khi đi tìm việc làm cũng vậy. Các ứng viên chỉ có vài phút ngắn ngủi để làm bản thân nổi bần bật trước các ứng cử viên tiềm năng khác. Vậy bạn rút ra bài học gì từ việc xem chương trình truyền hình áp dụng vào các kỳ phỏng vấn.
Tâm lý lo sợ căng thẳng khi đứng trước một buổi phỏng vấn tìm việc làm lần đầu là cảm giác mà bất kể bạn sinh viên mới ra trường nào cũng đã trải qua. Để khống chế nỗi sợ và tự tin hơn trong giao tiếp vài mẹo nhỏ dưới đây có thể giúp ích được bạn
Môi trường công sở luôn là xã hội thu nhỏ khắc họa đầy đủ các dạng người với nhiều tính cách khác nhau trong cuộc sống. Có rất nhiều người được “săn đón” chốn văn phòng nhưng cũng có không ít cá nhân tài năng thực lực chẳng thua kém ai nhưng lại bị mọi người coi như “tàng hình”. Đó là vì họ có vài tật xấu kiêng kị chốn văn phòng.
Chắc hẳn các bạn đã đọc tiêu đề bài này là có nên tham gia một buổi phỏng vấn mà bản thân không hề thích không? Theo quan điểm cá nhân của bản thân mình thì mình nghĩ là rất nên tham gia mặc dù có thể bạn không có ý định sẽ làm công việc đó. Lý do vì sao xin mời bạn đọc bài viết dưới đây.
Nguyên tắc không được nói dối trong lúc phỏng vấn để khỏi bị nhà tuyển dụng lật tẩy thì ứng viên nào cũng biết. Tuy nhiên bên cạnh đó vài lời nói dối vô hại cũng có thể là “phao cứu sinh” giúp bạn có thêm cơ hội.
Trong quá trình phỏng vấn tìm việc, nhà tuyển dụng luôn đưa ra những câu hỏi xoáy nhằm đánh giá thái độ cũng như trình độ của bạn. Một trong những câu hỏi khó mà trong buổi phỏng vấn nào bạn cũng sẽ gặp đó là: “Tại sao bạn nghỉ việc ở công ty cũ?” Vậy phải trả lời như thế nào mới được xem là khéo léo và được nhà tuyển dụng đánh giá cao thì bài viết này sẽ chỉ cho bạn vài cách trả lời hữu dụng, thông minh nhất.
CV là công cụ giúp người ứng tuyển giới thiệu rõ về bản thân. Đồng thời là cầu nối quan trọng giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Bên cạnh đó, bản CV cũng là con đường giúp ứng viên nhận được cơ hội phỏng vấn cao. Tuy nhiên chính bởi vì muốn thể hiện bản thân quá nhiều nên có những ứng viên đã làm cho bản CV của mình trở nên “bội thực” trong mắt nhà tuyển dụng. Dưới đây là những điều cần loại bỏ ra khỏi CV nếu muốn nhận được lời mời phỏng vấn.
Phỏng vấn thành công chính là chìa khóa giúp bạn đường đường chính chính bước chân vào công ty và vị trí ứng tuyển mà bạn mong muốn. Tuy nhiên dù chuẩn bị kỹ càng đến đâu thì các buổi phỏng vấn ít nhiều gặp vài sự cố nhỏ ngoài tầm kiểm soát. Vậy nên bạn cần phải bỏ túi vài mẹo dưới đây để khắc phục hậu quả khi mắc sai lầm trong một buổi phỏng vấn.
Đương nhiên đó không phải là những hoài nghi mang tính quy chụp, đó là sự hoài nghi được rút ra sau nhiều đợt đi phỏng vấn tuyển dụng, nhiều lần tiếp xúc với những người làm HR. Không phải tất cả đều thích nghe những lời nói dối, những câu trả lời mang tính văn mẫu và sáo rỗng, thích nghe những lời hoa mỹ hơn là những câu trả lời thẳng thắn… nhưng phần đông là như vậy.