Đây là quy định đáng chý ý truong Nghị định 82/2020/NĐ-CP vừa được chính phủ ban về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Kỹ năng trình bày, diễn đạt là một kỹ năng cần phải có của mỗi người khi đi làm. Ở bất kì lĩnh vực, công việc nào, một người muốn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình cũng như thúc đẩy tiến độ công việc của các tập thể đi lên thì đều phải có kỹ năng diễn đạt tốt. Đặc biệt hơn nữa là đối với nghề Luật, một nghề được biết tới là dùng lý lẽ, lập luận để “kiếm sống”.
Đàm phán trong bất kì lĩnh vực nào cũng được xem là màn đấu trí giữa các bên, ở đó các bên sẽ tìm những phương án có lợi nhất về phía mình. Và kết quả cuối cùng khi đàm phán thành công chính là điểm giao thoa giữa lợi ích mà ở đó các bên đều thấy thỏa mãn. Đàm phán lương cũng vậy, là màn đấu trí giữa ứng viên và nhà tuyển dụng, vậy làm thế nào để ứng viên có lợi thế trong màn đấu trí này?
Thừa phát lại là ngành nghề còn non trẻ trong lĩnh vực Tư pháp ở Việt Nam và hiện tại Thừa phát lại phát triển mạnh ở những thành phố lớn như TPHCM và Hà Nội. Hiện tại tại TPHCM có những Văn phòng Thừa phát lại dưới đây (Theo thông tin của Sở Tư pháp TPHCM)
Pháp chế/ Luật sư nội bộ có trách nhiệm chính là giải quyết các công việc, vướng mắc pháp lý của công ty. Các công việc chi tiết tùy theo đặc thù mỗi doanh nghiệp (ngành nghề kinh doanh (BĐS, xây dựng, dược phẩm …), lĩnh vực hoạt động (sản xuất, thương mại, dịch vụ …), tùy theo mô hình doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty cổ phần, nhóm công ty, Tập đoàn …). Nếu 1 nhân sự thì phải đảm đương hết mọi công việc, nếu nhiều nhân sự thì các công việc được chuyên môn hóa hơn.