Mọi người thường hay nói vui rằng: “Học luật chắc nói nhiều lắm đúng không” thì việc nói nhiều được người khác nhận định là đặc điểm của người học luật. Nhưng sự thật những người theo học ngành Luật chưa hẳn đã nói nhiều và có những đặc điểm dưới đây để nhận biết sinh viên luật.
Thật ra sẽ không có câu trả lời nào chính xác cho dạng câu hỏi trên vì đã học luật thì môn học nào cũng quan trọng và đòi hỏi bạn phải giỏi đều tất cả các môn tuy nhiên, có một số môn học “xương sống” mà nó là tiền đề để bổ trợ kiến thức cho các môn chuyên ngành khác đòi hỏi sinh viên luật cần phải nắm vững khi học.
Các trường đại học trong đó có trường tuyển sinh ngành luật đã bắt đầu công bố Phương án tuyển sinh đại học 2021
Luật là ngành học được khá đông các bạn học sinh cuối cấp quan tâm. Đây được đánh giá là ngành “hot” với cơ hội nghề nghiệp rộng mở. Vậy bạn đã hiểu hết ngành học này chưa? Hãy để NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT giải đáp thắc mắc giúp bạn.
Mảng việc làm về nhân sự luôn được rất nhiều bạn sinh viên quan tâm dù là học đúng chuyên ngành quản lý nguồn lực, quản trị nhân lực cho đến các khối ngành liên quan như luật, kinh tế,… Dẫu biết Nhân viên nhân sự là bộ phận không thể thiếu trong doanh nghiệp tuy nhiên cơ hội việc làm không phải lúc nào cũng rộng mở bởi vậy mới xuất hiện nhiều nỗi trăn trở băn khoăn của sinh viên khi tìm việc làm nhân sự.
Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp các bạn điểm lại những nỗi ám ảnh cả đời của sinh viên học Luật
Luật pháp tồn tại và phát triển song song với đời sống xã hội. Với tầm quan trọng đó thì người học luật chính là nguồn nhân lực chủ yếu để thực thi pháp luật sau này, cơ hội nghề nghiệp theo đó cũng rộng mở và chia đều cho tất cả mọi người đam mê theo đuổi ngành luật.
Việc thi tuyển công chức sẽ chính thức được thực hiện theo 2 vòng gồm vòng thi kiểm tra kiến thức, năng lực chung và vòng thi môn nghiệp vụ chuyên ngành. Điều này được quy định tại Nghị định 138/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ 01/12/2020.
Khác với giáo viên cấp I, II, III phải tốt nghiệp cao đẳng, đại học Sư phạm mới có thể trở thành giáo viên thì giảng viên đại học có những tiêu chuẩn cũng như yêu cầu riêng. Có rất nhiều bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành nghề mình học có nguyện vọng muốn trở thành giảng viên đại học. Vậy để trở thành giảng viên đại học bạn phải đáp ứng những điều kiện nào?
Cuộc đời sinh viên có vô số chuyện bi hài xoay quanh việc học và cuộc sống. Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật điểm qua vài "đặc sản" mà chỉ có ai từng là sinh viên mới hiểu. Chắc chắn những câu chuyện dở khóc dở cười này sẽ đi cùng năm tháng của những bạn sinh viên.
Em đang là sinh viên năm 4 chuyên ngành Luật và đang có định hướng theo học nghề Công chứng viên. Vậy cho em hỏi Công chứng viên có thể làm việc tại những cơ quan nào và công việc thường ngày của một Công chứng viên là gì? (Bạn Đạt, Tiền Giang)
Ngành Luật là một ngành hot, hằng năm có rất nhiều bạn trẻ nuôi ước mơ được bước vào các ngôi trường đào tạo luật danh giá. Nhưng ngành nào cũng có những gian nan vất vả riêng và học luật cũng không ngoại lệ. Dưới đây là những điều mà chỉ ai là dân học luật mới hiểu và thấm thía từng câu.
Khi viết CV hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp đều khó khăn trong phần mục điền kinh nghiệm vì kinh nghiệm làm việc chưa nhiều. Dưới đây là vài cách để làm đẹp CV “tô hồng” mục kinh nghiệm bằng những hoạt động ngay khi còn ngồi trên giảng đường đại học mà không cần có quá nhiều kinh nghiệm chuyên ngành cho sinh viên mới ra trường.
Có những ngành nghề trực tiếp liên quan tới kinh doanh như Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử… được mở ra và giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng… nhưng có phải chỉ học những ngành đó mới đi làm kinh doanh, bán hàng được hay không?
Luật sư là chức danh quá quen thuộc khi nhắc đến những bạn sinh viên học ngành Luật. Chúng ta thường thấy hình tượng, công việc luật sư được xây dựng trên phim ảnh vậy trong thực tế luật sư cần đảm đương những việc gì và phải bản lĩnh cương trực như thế nào họ mới cần mẫn sống trọn với nghề. Bài viết dưới đây phần nào mô tả chi tiết công việc đầy đủ nhất của một luật sư để các bạn có thể hình dung rõ hơn và định hướng theo nghề.
Thực tế khi ra trường khó khăn nhất không phải là tìm được việc mà là tìm được việc làm phù hợp, yêu thích có thể nuôi sống bản thân. Vì lẽ đó có rất nhiều bạn sinh viên chọn con đường làm trái ngành và sinh viên theo học luật cũng không ngoại lệ vậy học luật nhưng không làm đúng nghề luật thì có những thuận lợi và khó khăn gì?
Chắc hẳn ai cũng biết rằng động lực to lớn của học sinh theo đuổi một ngành nghề ở giảng đường đại học đó là để nhận được tấm bằng có thể giúp họ kiếm được những việc làm tốt sau này.
Sinh viên UL chắc chắn không còn xa lạ với con đường ẩm thực ngay hông cổng trường mang tên “Chợ xóm Chiếu”. Các bạn tân sinh viên đã đủ thời gian “dừng chân ghé lại” nơi đây chưa nè. Nhân lực ngành luật xin giới thiệu các món ăn “top list” đổ gục bao trái tim sinh viên ở ngay chính khu chợ này.
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Ngành Luật là một trong những ngành hot trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm nay, điều đó chứng tỏ thông qua điểm chuẩn xét tuyển vào các trường top đều trên 25 điểm và có trường điểm chuẩn lên đến 29.67. Bên cạnh điểm thì học phí cũng là vấn đề mà các bậc phụ huynh quan tâm khi có con em theo học ngành Luật. Bài viết vè mức học phí ngành Luật của các trường đại học đào tạo năm học 2020 – 2021.