Quản tài viên thật sự là một nghề khá mới lạ ở Việt Nam và rất ít người biết đến nghề này cũng như không hiểu công việc, nhiệm vụ chính của một Quản tài viên là gì? Bài viết sẽ phần nào giúp bạn hiểu thêm về ngành nghề này và nó có vai trò tương đối quan trọng trong quá trình xử lý thủ tục phá sản của doanh nghiệp.
Ngày 26/08/2020 các báo đưa tin hàng loạt về sự việc Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường, Công an TP Hà Nội phối hợp với Cục Quản lý thị trường bắt giữ hơn 10 tấn bánh kẹo, trà sữa không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Toàn bộ sản phẩm này đều là bánh, kẹo các loại và trà sữa pha sẵn phục vụ thị trường dịp Tết Trung thu. Theo cơ quan chức năng thì chủ hàng không xuất trình được bất cứ giấy tờ gì liên quan đến số bánh kẹo trên. Việc trên thị trường xuất hiện các mặt hàng không có nhãn, mác ghi nhận nguồn gốc xuất xứ gây ảnh hưởng đến kinh tế sức khỏe người tiêu dùng không còn là điều quá xa lạ. Vậy hình phạt nào cho những hành vi trái pháp luật trên.
Công việc của một Kế toán công nợ là gì? Trong một doanh nghiệp có nhiều đối tác, quan hệ khách hàng rộng thì luôn cần một kế toán công nợ. Kế toán công nợ sẽ quản lý toàn bộ công nợ của công ty. Tùy từng bộ phận kế toán khác nhau mà công việc của mỗi nhân viên kế toán cũng có những đặc thù riêng biệt. Vậy công việc cụ thể của kế toán công nợ cần làm trong mỗi doanh nghiệp là gì? Mọi người có thể tham khảo bảng mô tả công việc chung dưới đây.
Trách nhiệm chính của một chuyên viên Mạng xã hội sẽ nhận trách nhiệm xây dựng các nền tảng mạng xã hội của công ty nhằm mục đích thu hút tương tác, lôi kéo người dùng trên nền tảng mạng xã hội để người dùng biết đến thương hiệu của công ty. Và từ nền tảng mạng xã hội, người dùng có thể tương tác trực tiếp hoặc vào website của công ty và chi trả tiền cho sản phẩm mà công ty kinh doanh.
Sale Admin là vị trí trợ lý kinh doanh, hoặc là thư ký kinh doanh trong công ty. Sale Admin có vai trò phố hợp với các phòng/ban, bộ phận khác trong công ty để hỗ trợ hoạt động kinh doanh.
Nhân viên kinh doanh là người có nhiệm vụ dùng các giải pháp hỗ trợ, tư vấn, chăm sóc khách hàng để đi đến mục đích là bán được sản phẩm của công ty. Nhân viên kinh doanh là lực lượng chủ đạo đem vê doanh thu cho công ty.
Chuyên viên pháp chế là người đảm nhận nhiệm vụ, những công việc liên quan đến pháp luật, hợp đồng... của doanh nghiệp và giúp nơi này hoàn thiện những thủ tục giấy tờ khác có liên quan (Các thủ tục về đầu tư, giải phóng mặt bằng và các thủ tục có liên quan để xin cấp phép cho một số hạng mục,…).
Pháp chế/ Luật sư nội bộ có trách nhiệm chính là giải quyết các công việc, vướng mắc pháp lý của công ty. Các công việc chi tiết tùy theo đặc thù mỗi doanh nghiệp (ngành nghề kinh doanh (BĐS, xây dựng, dược phẩm …), lĩnh vực hoạt động (sản xuất, thương mại, dịch vụ …), tùy theo mô hình doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty cổ phần, nhóm công ty, Tập đoàn …). Nếu 1 nhân sự thì phải đảm đương hết mọi công việc, nếu nhiều nhân sự thì các công việc được chuyên môn hóa hơn.