Thật không ngoa khi nói rằng văn hóa doanh nghiệp quyết định sự thành bại về mặt phát triển của một công ty. Văn hóa doanh nghiệp được hình thành từ chính công ty và nhân viên công ty. Nó là giá trị, niềm tin, hình thức tầm nhìn và giá trị cốt lõi. Vậy văn hóa doanh nghiệp quan trọng như thế nào đối với đời sống nhân viên văn phòng?
Nghề kế toán nói chung và kế toán thuế nói riêng là vị trí công việc không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Có nhiều bạn sinh viên tốt nghiệp ra trường định hướng theo ngành nghề kế toán chắc hẳn đều đặt câu hỏi công việc chính của một kế toán thuế trong doanh nghiệp là gì. Hôm nay, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn
Chuyên viên kinh doanh có trách nhiệm chính là bán sản phẩm, dịch vụ của công ty. Trách nhiệm này giống với nhân viên kinh doanh, nhưng bản chất, yêu cầu và đòi hỏi với vị trí chuyên viên kinh doanh trong thực tế các doanh nghiệp cao hơn những nhân viên kinh doanh trong cùng bộ phận chuyên trách.
Phòng nhân sự chia thành nhiều bộ phận chuyên trách, mỗi bộ phận phụ trách một mảng công việc khác nhau dưới sự quản lý chung của Trưởng phòng Nhân sự. Chính vì vậy, vị trí Trưởng phòng Nhân có trách nhiệm rất lớn.
Hành chính nhân sự là bộ phận quan trọng trong mọi tổ chức, doanh nghiệp. Hoạt động quản lý hành chính nhân sự, quản lý nguồn lực luôn được quan tâm hàng đầu. Vậy công việc chính của nhân viên hành chính nhân sự là gì? Bài viết dưới đây sẽ phần nào mô tả cho bạn chi tiết hơn về vị trí việc làm này.
Nhân viên hành chính văn phòng là vị trí đảm nhận các trách nhiệm công việc như quản lý hồ sơ tài liệu, sắp xếp các công việc nội vụ, đón khách, lễ tân… và nhiều công việc khác “không tên” được giao bởi các cấp lãnh đạo.
Khi tham gia các cuộc phỏng vấn nhà tuyển dụng thường sẽ đào sâu hỏi các câu hỏi về bản thân, kỹ năng của ứng viên. Tuy nhiên bên cạnh đó sẽ là những câu hỏi chốt hạ để quyết định nhân viên này có thật sự phù hợp với vị trí công ty đang tìm kiếm hay không và câu hỏi: “Em mong muốn mức lương bao nhiêu?” chính là một dạng câu hỏi như vậy.
Nhu cầu tuyển dụng, việc làm với vị trí hành chính nhân sự tuy chưa bao giờ được đẩy lên cao như những ngành IT, Ngân hàng… tuy nhiên luôn duy trì được sự ổn định. Nhu cầu với vị trí hành chính nhân sự chưa bao giờ “nguội lạnh” trên thị trường lao động.
Nhân viên C&B là một vị trí quan trọng, đặc biệt là với những doanh nghiệp có quy mô lớn có nhiều người lao động. Chính vì vậy, việc tuyển dụng C&B cũng đòi hỏi phải có những lưu ý đặc thù.
Xin việc – Đó là khái niệm đã in sâu trong tâm trí của nhiều thế hệ trước, thậm chí tới thời điểm hiện tại năm 2020, các bạn trẻ vẫn còn dùng khái niệm “xin việc” cho chính bản thân mình.
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của đầu tư tài chính đó là “rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng nhiều”. Mở rộng ra những lĩnh vực khác, nguyên tắc này vẫn còn giữ nguyên giá trị. Trong công việc cũng vậy, nếu bạn cứ mãi giữ mình trong một vòng xoay công việc, trong một vùng an toàn nhàm chán thì những thành tựu bạn đã đạt được ở đó sẽ lặp đi lặp lại và theo thời gian, những thành tựu đó sẽ trở nên hết sức bình thường. Tuy nhiên không phải rủi ro nào cũng nên đối mặt, đặc biệt là những rủi ro liên quan tới pháp lý trong khi bạn là một chuyên viên pháp chế trong công ty.
Phỏng vấn thành công chính là chìa khóa giúp bạn đường đường chính chính bước chân vào công ty và vị trí ứng tuyển mà bạn mong muốn. Tuy nhiên dù chuẩn bị kỹ càng đến đâu thì các buổi phỏng vấn ít nhiều gặp vài sự cố nhỏ ngoài tầm kiểm soát. Vậy nên bạn cần phải bỏ túi vài mẹo dưới đây để khắc phục hậu quả khi mắc sai lầm trong một buổi phỏng vấn.
Cuộc phỏng vấn tuyển dụng có thể được xem là một cuộc trò chuyện, một cuộc trao đổi, và cũng có thể được xem là một cuộc đấu trí giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Ở đó những câu hỏi và trả lời giữa hai phía đôi khi không chỉ là hỏi và đáp đơn thuần. Mà ở đó, thông qua những lời hỏi đáp hai bên có thể đánh giá lẫn nhau về sự phù hợp, về năng lực về tính cánh… Và những câu hỏi bẫy chính là thứ “vũ khí” lợi hại được nhà tuyển dụng sử dụng để kiểm tra năng lực, phản xạ của ứng viên trong cuộc đấu trí này.
Cám ơn chính là hành động tốt đẹp để mở ra những hướng đi mới trong bất kì một mối quan hệ xã hội nào bạn đang có. Người ta vẫn nói rằng, mỗi một người khi bước ngang cuộc đời ta đều cho ta những bài học giá trị. Trong tuyển dụng cũng vậy, dù kết quả tuyển dụng có như mong muốn hay không, bạn cũng nên dành sự biết ơn, trân trọng với người đã từng tạo cơ hội cho mình.
Đàm phán trong bất kì lĩnh vực nào cũng được xem là màn đấu trí giữa các bên, ở đó các bên sẽ tìm những phương án có lợi nhất về phía mình. Và kết quả cuối cùng khi đàm phán thành công chính là điểm giao thoa giữa lợi ích mà ở đó các bên đều thấy thỏa mãn. Đàm phán lương cũng vậy, là màn đấu trí giữa ứng viên và nhà tuyển dụng, vậy làm thế nào để ứng viên có lợi thế trong màn đấu trí này?
Trách nhiệm chính của một chuyên viên Mạng xã hội sẽ nhận trách nhiệm xây dựng các nền tảng mạng xã hội của công ty nhằm mục đích thu hút tương tác, lôi kéo người dùng trên nền tảng mạng xã hội để người dùng biết đến thương hiệu của công ty. Và từ nền tảng mạng xã hội, người dùng có thể tương tác trực tiếp hoặc vào website của công ty và chi trả tiền cho sản phẩm mà công ty kinh doanh.
Đã bao giờ bạn bắt gặp những câu hỏi như “tôi đã rất cố gắng, vậy mà công ty vẫn sa thải tôi” chưa? Thật ra, sự cố gắng mà bạn đang thể hiện đó chỉ là điều kiện cần, và điều kiện đủ của một sự cố gắng là phải đem lại sự hiệu quả cuối cùng, đó mới là thứ mà người sử dụng lao động mong muốn ở một nhân viên.
Vị trí Nhân viên hành chính là người chịu trách nhiệm phụ trách chính những công việc cụ thể trong phòng/ban hành chính phụ trách các công việc hậu cần, hỗ trợ lễ tân, lên và quản lý lịch công tác cho từng bộ phận có liên quan…
Chuyên viên đào tạo là một bộ phận trong phòng nhân sự của công ty. Việc chính của vị trí này là đảm nhận các khóa đào tạo dành cho từng cá nhân của các bộ phận hoặc cho toàn thể công ty.
Kế toán là một vị trí quan trọng trong mọi doanh nghiệp bởi bộ phận này chính là cửa ngỏ của rất nhiều công việc, là cầu nối giữa doanh nghiệp với các hoạt động kinh doanh