Ban pháp chế là bộ phận có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Rất nhiều bạn Cử nhân Luật chọn theo con đường pháp chế thay vì làm những công việc đặc thù ngành như Luật sư, Công chứng viên, Thư ký tòa án,… Vậy để vào nghề pháp chế doanh nghiệp bạn cần phải chuẩn bị những hành trang cần thiết nào?
Nhân viên hành chính nhân sự đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Có rất nhiều bạn trẻ đặc biệt quan tâm đến công việc cũng như lộ trình thăng tiến của nghề hành chính nhân sự. Bài viết dưới đây Nhân Lực Ngành Luật sẽ nêu chi tiết lộ trình thăng tiến từ “A-Z” của nghề hành chính nhân sự cho các bạn đặc biệt muốn phát triển sự nghiệp thông qua vị trí việc làm này.
Mỗi chủ thể khi thành lập và hoạt động doanh nghiệp đều đặt rất nhiều thời gian và công sức để tìm hiểu các quy định của pháp luật thuế tuy nhiên vì hiểu biết còn hạn chế cũng như sự phức tạp của pháp luật nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần Nhân viên tư vấn thuế. Vì vậy, Nhân viên tư vấn thuế đóng vai trò quan trọng trong việc tư vấn, áp dụng các chính sách thuế đối với doanh nghiệp.
Sinh viên tốt nghiệp Cử nhân Luật luôn đi kèm với nỗi lo thất nghiệp, không có việc làm thậm chí nhiều bạn đã soạn sẵn kịch bản “làm trái ngành” trong đầu vì cho rằng bản thân không đủ sức để theo nghề. Vậy nguyên nhân từ đâu? Ngành luật hiện nay đang “thừa” nhân sự và khó kiếm việc như sinh viên vẫn đồn đoán.
Nghị định số 82/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/9/2020 với nhiều quy định mới, các mức xử phạt mới. Trong đó đáng chú ý là sự điều chỉnh các mức xử phạt liên quan tới hoạt động nghề nghiệp của Luật sư. Đặc biệt, hành vi xúi giục khách hàng khai sai sự thật hoặc xúi giục khiếu nại, tố cáo trái pháp luật sẽ được xử phạt nghiêm theo Nghị định này..
Đó là nội dung mới đáng chú ý được quy định tại Nghị định 82/2020 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01.09.2020 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hỗ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ngày 01/09/2020 Nghị định 82/2020/NĐ-CP chính thức có hiệu lực quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đã thay đổi nhiều nội dung. Một trong những nội dung đáng chú ý được nêu tại nghị định này là bỏ hình phạt cảnh cáo khi đăng ký khai sinh muộn cho con.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Tại Nghị định này, nhiều mức xử phạt đã được thay đổi nhằm đảm bảo tính răn đe. Trong lĩnh vực Tư pháp, đặc biệt về ngành nghề Luật sư cũng cần lưu ý, đối với hành vi tiết lộ thông tin khách hàng.
Đây là quy định đáng chý ý truong Nghị định 82/2020/NĐ-CP vừa được chính phủ ban về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Tâm lý đổ lỗi và tâm lý thụ động là hai rào cản lớn nhất trên con đường phát triển sự nghiệp của mỗi người. Vì vậy đây cũng là hai tính cách mà mỗi chúng ta cần phải loại trừ từ khi còn trong “trứng nước”.
Trong thời buổi mở cửa hiện nay, số tiền đầu tư của các doanh nghiệp được tăng cao nhưng cũng kèm theo các mối lo về pháp lý trong công việc kinh doanh. Để tạo sự an tâm, các công ty, doanh nghiệp bắt đầu có xu hướng tuyển dụng những nhân sự tư vấn Luật để tránh tình trạng "nước tới chân mới nhảy". Vì thế, chuyên viên pháp chế đang nổi lên là một công việc rất có tiềm năng hiện nay.