Tìm việc làm ngành Luật luôn là bài toán của nhiều thế hệ Cử nhân Luật. Kinh tế xã hội phát triển, song song với đó nhu cầu về lao động trong ngành Luật cũng nâng cao. Tuy nhiên thực tiễn tình hình ngành Luật lại cho thấy những vấn đề khác.
Đầu tiên tôi xin nhấn mạnh, "xịn" ở đây cần được hiểu là Công ty Luật thành lập theo đúng quy định của Luật Luật sư. Còn "đểu" là được hiểu là Công ty không phải là tổ chức hành nghề Luật sư, không được thành lập theo Luật Luật sư nhưng cố tình gây nhầm lẫn rằng đó là Tổ chức hành nghề Luật sư.
CV như một lá đơn chào hàng gửi đến khách hàng. Ở đó hàng hóa chính là sức lao động, và khách hàng chính là nhà tuyển dụng trên thị trường. Vậy để “bán được hàng”, ngoài việc phải có hàng hóa với chất lượng đạt yêu cầu của người mua thì đầu tiên bạn phải có một “thư chào hàng” thật ấn tượng. Để có một CV tốt, bạn phải lưu ý loại bỏ những thông tin không cần thiết dưới đây…
Kỹ năng trình bày, diễn đạt là một kỹ năng cần phải có của mỗi người khi đi làm. Ở bất kì lĩnh vực, công việc nào, một người muốn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình cũng như thúc đẩy tiến độ công việc của các tập thể đi lên thì đều phải có kỹ năng diễn đạt tốt. Đặc biệt hơn nữa là đối với nghề Luật, một nghề được biết tới là dùng lý lẽ, lập luận để “kiếm sống”.
Lương là một chủ đề được xem là quan trọng trong những cuộc phỏng vấn tuyển dụng. Đặc biệt với những trường hợp mà ứng viên và nhà tuyển dụng đã bắt đầu thấy “hợp nhau” thì việc đàm phán về lương là cánh cửa cuối cùng để hai bên tiến tới sự gắn bó trong công việc. Nhưng sự thật nhiều ứng viên lại coi nhẹ việc đàm phán lương với nhà tuyển dụng, đó là sai lầm nên tránh. Mức lương không chỉ là mức thu nhập của mỗi người khi đi làm, mà nó còn thể hiện, đánh giá được năng lực, trình độ, sự hiệu quả của một nhân sự trong công ty. Cho nên ứng viên khi ngồi lên bàn đàm phán, đừng bao giờ xem nhẹ điều này.
Trong thực tiễn áp dụng pháp luật cũng như trong đời sống hằng ngày, có nhiều thuật ngữ pháp lý mà người dân hiểu sai dẫn đến sai bản chất và hiện tượng của sự việc. Trong đó có 04 trường hợp dưới đây...
Mới đây, Bộ Giao thông – Vận tải đã công bố Dự thảo lần 3 Luật giao thông đường bộ sửa đổi. Dự thảo lần này có nhiều đề xuất mới khác với những lần dự thảo trước và khác với Luật giao thông đường bộ năm 2008. Trong đó có quy định đáng chú ý về việc các phương tiện gặp đèn vàng vấn được đi tiếp.
Tâm lý đổ lỗi và tâm lý thụ động là hai rào cản lớn nhất trên con đường phát triển sự nghiệp của mỗi người. Vì vậy đây cũng là hai tính cách mà mỗi chúng ta cần phải loại trừ từ khi còn trong “trứng nước”.
Chốn công sở, dù ở bất kì nơi đâu cũng chính là một xã hội thu nhỏ. Ở đó có đủ các thành phần trong xã hội, là tập hợp của những cá thể với những cá tính khác nhau. Chính vì vậy việc sống tốt trong chốn công sở phải đòi hỏi kỹ năng, và để thăng tiến phải cần kỹ năng thật tốt.
Học Luật ra có thể có nhiều lựa chọn công việc, định hướng, sự nghiệp, và việc ứng tuyển vào các Văn phòng thừa phát lại làm một trong những lựa chọn, hướng đi đó.. Câu hỏi “Học luật ra có thể làm gì?” có thể bạn đã đọc được ở rất nhiều những bài viết, diễn đàn về nghề Luật rồi. Nên NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ không đề cập đến bức tranh tổng thể nữa mà sẽ đi vào chi tiết, từng công việc, từng ngành nghề mà bạn có thể làm khi tốt nghiệp trường Luật. Đầu tiên là nghề “Thừa phát lại”.
Đây là nội dung trong Nghị định 20/2020/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành về việc thực hiện thí điểm quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng đối với một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.
Tra cứu xử phạt giao thông bằng giọng nói sẽ tiện lợi hơn rất nhiều so với việc gõ chử trên điện thoại. Bạn thử hình dung mình đang chạy xe máy trên đường phải dừng lại và gõ gõ dòng chử “Vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu” hay là “Lấn tuyến phạt bao nhiêu”, “Mức phạt nồng độ cồn” hay là “Nồng độ cồn bao nhiêu thì bị phạt” … sẽ tốn rất nhiều thời gian và rất là nguy hiểm khi sử dụng điện thoại dọc đường.
Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất. Không có lao động thì không thể có các hoạt động sản xuất. Nguồn lao động tốt, chất lượng cao là tiền đề vững chắc, là nhân tố quyết định đến sự phát triển kinh tế và sự hưng thịnh của mỗi quốc gia. Nguồn lao động có trình độ cao là nền tảng vững chắc đảm bảo cho việc chuẩn bị tốt và thực hiện thành công quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và hợp tác quốc tế.
Nhân viên nhân sự là một vị trí trong Phòng Nhân sự, ở đó Nhân viên Nhân sự đóng vai trò là cầu nối giữa người lao động và người sử dụng lao động và đảm nhận các công việc khác có liên quan tới khâu tuyển dụng đào tạo, tiền lương…