Trong chương trình livestream “Dân hỏi - Thành phố trả lời” số ngày 26/11. Lãnh đạo Sở GD&ĐT và Sở Y tế TPHCM đã trả lời các câu hỏi qua livestream về việc chuẩn bị cho học sinh đi học lại và lưu ý về tình hình dịch. Trong đó có vấn đề về tình hình dịch bệnh được nhiều người quan tâm.
Ngày 6/10/2021, Bộ Y tế đã ban hành Công văn: 8399/BYT-MT hướng dẫn về các biện pháp phòng, chống dịch áp dụng đối với người về từ Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Long An.
Nhằm phát huy thành quả đã đạt được trong phòng, chống dịch COVID19, Thành phố sẽ từng bước phục hồi kinh tế - xã hội phù hợp với giai đoạn hiện nay và tiếp tục thực hiện nghiêm, hiệu quả "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVlD-19". Theo đó sẽ mở cửa các loại hình, hoạt động kinh doanh từ ngày 1/10 cụ thể:
Thành phố không cấp giấy xác nhận khỏi bệnh cho F0 không được ghi nhận?
Trong tờ trình gửi UBND TP.HCM, sở Y tế TP.HCM đã đề xuất 7 chiến lược trọng tâm trong việc phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn thành phố sau ngày 15/9 cụ thể:
Tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố HCM đang diễn biến phức tạp và căng thẳng hơn bao giờ hết chúng ta không ai lường trước được sự việc là mình có bị virus xâm nhập hay không. Nếu chẳng may trở thành F0 thì bạn cần chuẩn bị gì?
Khái niệm cách ly xã hội và giãn cách xã hội là phương pháp để hạn chế sự bùng phát và lây lan dịch bệnh Covid-19 trong cộng đồng. Tuy nhiên ngay khi thông tin Thành phố Hồ Chí Minh sẽ áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 từ 0h ngày 09/7 trong vòng 15 ngày thì nhiều người dân hoang mang cho rằng thành phố đang bị phong tỏa diện rộng nhưng thực tế không phải vậy. Lý do gây hoang mang trên có lẽ là do trước đó hàng loạt tin giả sai lệch cho rằng thành phố sẽ bị lockdown.
Tối ngày 19.06 chỉ thị số 10 được Chủ tịch UBND TPHCM ký ban hành. Theo đó, toàn thành phố tiếp tục thực hiện nghiêm chỉ thị số 15 và thêm chỉ thị số 10 siết chặt tăng cường các biện pháp chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố HCM.
Các thành phố trực thuộc trung ương như Hà Nội, TPHCM được xem là miền đất hứa mà nhiều người lựa chọn về đây sinh sống và lập nghiệp tuy nhiên việc nhập khẩu vào các thành phố lớn trước đây có phần có khó khăn. Sắp tới Luật cư trú 2020 chính thức có hiệu lực ngày 01/07/2020 đã có những thay đổi nhất định nhất là quy định về việc nhập hộ khẩu vào Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Cụ thể như thế nào mời bạn đọc bài viết dưới đây.
Tình hình dịch bệnh đang diễn biến ngày càng phức tạp và điều đáng nói là các chuỗi lây lan COVID-19 ở Thành phố Hồ Chí Minh đều được phát hiện từ các bệnh viện. Vậy nghi ngờ bản thân mắc Covid bạn nên đến bệnh viện hay làm thế nào?
Các tỉnh thành đang khẩn trương làm CCCD gắn chip cho người dân. Theo mục tiêu đề ra, trước ngày 1-7, ngành công an sẽ cấp được 50 triệu thẻ CCCD gắn chip. Vậy những người tạm trú tại 2 thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM phải về nơi đăng ký thường trú làm CCCD hay có thể làm ngay tại thành phố mình đang sống và làm việc?
Ý tưởng thành lập TP Tây Bắc do Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP.HCM (HoREA) đề xuất được nhiều cơ quan truyền thông đưa tin và có nhiều ý kiến trái chiều. Để hiểu rõ hơn về ý tưởng đề xuất này, Pháp Luật TP.HCM đã có buổi trao đổi với ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA.
Nghề nhập liệu hiện nay đã phổ biến hơn rất nhiều. Do đó cơ hội việc làm của nghề từ đây tăng cao. Bài viết trước NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT đã giải thích cũng như mô tả chi tiết ngành nghề này. Vậy để hoàn thành tốt công việc thì nhân viên nhập liệu cần có kỹ năng gì?
Ngày 17-12, Phòng Cảnh sát hình sự Công an thành phố Hà Nội cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Chu Danh Giang (37 tuổi) và Nguyễn Trọng Toại (23 tuổi, cùng trú tại huyện Hoài Đức, Hà Nội) để điều tra hành vi cưỡng đoạt tài sản vì đặt camera quay lén trong nhà nghỉ để tống tiền nạn nhân. Nếu bị truy tố hai thanh niên này sẽ đối diện với khung hình phạt nào?
Cũng đã một năm kể từ ngày ca nhiễm Covid 19 đầu tiên xuất hiện tại Trung Quốc cả thế giới đã oằn mình chống dịch. Việt Nam cũng trải qua hai đợt dịch lớn nhưng hầu như Chính phủ đã thực hiện rất tốt trong việc chống dịch. Tối muộn ngày 30/11 Bộ y tế phát thông báo có 1 ca lây nhiễm cộng đồng mới tại thành phố Hồ Chí Minh. Tất cả mọi người đều hoang mang lo lắng, những ngày cuối năm “Covid lại về” giới trẻ sợ nhất điều gì?
Ngày nay làm việc nhóm là hình thức làm việc khá phổ biến trong hầu hết các công ty doanh nghiệp. Những thống kê cho thấy sản phẩm hay thành tựu đạt được sau khi “team work” luôn phát triển vượt bậc cả về ý tưởng, nội dung lẫn hình thức. Nguyên nhân từ đâu thì bài viết sẽ có câu trả lời dành cho bạn.
Ở bài viết đầu tiên mình đã giới thiệu cho các bạn khu ăn vặt ăn no siêu ngon siêu rẻ cạnh Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh đó là Chợ Xóm Chiếu. Lần này vẫn là khu chợ nhỏ sầm uất ấy nhưng lại là các món ăn chơi cho “team hảo ngọt”. Cụ thể mời mọi người theo dõi bên dưới.
Sinh viên UL chắc chắn không còn xa lạ với con đường ẩm thực ngay hông cổng trường mang tên “Chợ xóm Chiếu”. Các bạn tân sinh viên đã đủ thời gian “dừng chân ghé lại” nơi đây chưa nè. Nhân lực ngành luật xin giới thiệu các món ăn “top list” đổ gục bao trái tim sinh viên ở ngay chính khu chợ này.
Từ vụ “bùng hàng” 150 mâm cỗ gây thiệt hại gần 200 triệu đồng đến việc “bom hàng” của các thánh đặt hàng. Đây được xem là việc làm vô đạo đức, liệu pháp luật có dự định can thiệt giảm thiểu tình trạng này khi mà tình trạng “bùng hàng, bom hàng” ngày càng phổ biến và có xu hướng tăng cao.
Làm người trưởng thành chưa bao giờ là điều dễ dàng, Hằng ngày phải xoay quanh với hàng tá công việc cùng với gánh nặng cơm áo gạo tiền khiến chúng ta trở nên mệt mỏi và mất kiểm soát với chính mình. Những lo lắng căng thẳng mà bạn phải trải qua ở chốn công sở phần nào làm suy nghĩ của bản thân trở nên bế tắc và chuyển hóa năng lượng tiêu cực mang tên stress. Bài viết dưới đây chỉ rõ 03 dạng stress mà dân văn phòng thường gặp nhất khi đi làm.