Những xu hướng, cơ hội và thách thức khi làm việc tại môi trường làm việc 4.0? Mục tiêu cơ bản phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2030 ra sao?
Chỉ đạo mới nhất về việc xử lý nghiêm các vi phạm theo quy định, không để xảy ra việc trục lợi, thao túng, làm giá, đầu cơ... trên thị trường vàng. Cập nhật giá vàng hôm nay 19/4/2025
Top 15 Mẫu viết 4-5 câu kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường lớp 2? Nhiệm vụ của học sinh tiểu học là gì?
Mẫu viết 4-5 câu kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường hay nhất? Yêu cầu đối với chương trình giáo dục là gì?
10 Mẫu viết 4-5 câu kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường? Tuổi của học sinh tiểu học được quy định như thế nào?
Công nghiệp 4.0 tác động như thế nào đến kỹ thuật hóa học? Làm sao IoT, AI, công nghệ sinh học (chemical engineering), và công nghệ nano thúc đẩy sự đổi mới trong ngành? Các giải pháp nào giúp tối ưu hóa sản xuất và giải quyết thách thức về môi trường? Vai trò của tự động hóa và hệ thống robot trong việc cải thiện an toàn và hiệu suất là gì?
Nhân viên kinh doanh bất động sản hay nhân viên môi giới nhà đất là bộ phận quan trọng trong tổ chức kinh doanh. Rất nhiều bạn trẻ đang định hướng và tìm việc làm bất động sản sau khi ra trường nhưng không phải lúc nào câu chuyện tìm việc cũng thuận lợi. Dưới đây là những thực trạng mà ứng viên thường gặp phải khi tìm việc làm bất động sản.
Thị trường bất động sản hiện nay ngày càng mở rộng nhiều và rất sôi nổi. Từ đó cơ hội việc làm cũng tăng cao nên vị trí nhân viên kinh doanh bất động sản (môi giới bất động sản) cũng nhiều hơn gấp bội. Đây công việc thú vị, mang tính thử thách cao và mức hoa hồng hấp dẫn và nhiều cơ hội phát triển tuy nhiên cũng có nhiều khó khăn tiềm ẩn. Vậy những khó khăn mà nhân viên kinh doanh bất động sản khi mới vào nghề là gì?
Không phải môi trường công sở nào cũng lành mạnh và nghiêm túc. Khi làm việc có rất nhiều người không tránh khỏi những hành động quấy rối dù là lời nói hay hành động. Nhận biết những dấu hiệu có thể sẽ bị quấy rối nơi công sở dưới đây để có biện pháp phòng ngừa và bảo vệ bản thân mình.
Thực tập được xem là học phần cuối cùng và quan trọng trong xuyên suốt quá trình học đại học. Kỳ thực tập được xem là cơ hội giúp sinh viên làm quen với môi trường thực tế và có cái nhìn bao quát hơn về công việc so với chuyện học lý thuyết. Tuy nhiên hiện nay có khá nhiều bạn sinh viên xem thực tập chỉ là hình thức và rất thờ ơ với việc thực tập.
Tư vấn và giải quyết các vấn đề pháp luật là việc làm chính của luật sư cũng như các nhân viên, chuyên viên pháp lý tuy nhiên đối với những luật sư trẻ hay những nhân viên làm việc liên quan đến lĩnh vực pháp luật mới ra trường thì kỹ năng tư vấn vẫn còn hạn chế. Dưới đây là một số chia sể để có thể giải quyết các tình huống pháp lý phức tạp và nâng cao khả năng tư vấn pháp lý cho những người hành nghề trong lĩnh vực pháp luật.
Khi viết CV hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp đều khó khăn trong phần mục điền kinh nghiệm vì kinh nghiệm làm việc chưa nhiều. Dưới đây là vài cách để làm đẹp CV “tô hồng” mục kinh nghiệm bằng những hoạt động ngay khi còn ngồi trên giảng đường đại học mà không cần có quá nhiều kinh nghiệm chuyên ngành cho sinh viên mới ra trường.
Viết CV như thế nào để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, tăng cơ hội việc làm có lẽ là câu hỏi mà hầu hết các bạn sinh viên mới ra trường thắc mắc và các cử nhân luật cũng không ngoại lệ. Có thể bạn đã nhắm trúng vào một công ty doanh nghiệp lớn nhưng vẫn còn băn khoăn vì không biết thể hiện gì trong CV vì ngành luật là một chuyên ngành khó đòi hỏi tính cẩn thận, logic cao thì bài viết này có thể giúp ích được cho bạn ít nhiều nỗi lo ngại này.
Chuyện tốt nghiệp ra trường đi làm chính là đánh dấu một cột mốc trưởng thành trong cuộc đời bạn. Bạn không còn là những cô cậu học sinh sinh viên vô lo vô nghĩ ngồi trên ghế nhà trường nữa thay vào đó bạn đã phải “va” vào cuộc sống kiếm việc kiếm tiền trước mắt là nuôi sống bản thân sau và về xa về dài là phụ giúp cha mẹ. Cái gì bước đầu cũng có vài bỡ ngỡ vậy sinh viên mới tốt nghiệp ra trường đi làm cần chú ý những điều gì?
Xoay quanh câu chuyện học và làm của các bạn sinh viên năm 4 chuẩn bị tốt nghiệp ra trường thì vấn đề thực tập được mọi người quan tâm hơn cả. Đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh việc thực tập không lương là đang bốc lốt sức lao động của sinh viên. Thực tập không chỉ làm những công việc pha trà rót nước mà nó còn dạy cho bạn nhiều kỹ năng hơn hết vậy liệu một kỳ thực tập không lương có thật sự k xứng đáng với sức lao động bạn bỏ ra?
Chuyện việc làm, chuyện tiền lương luôn là vấn đề muôn thuở. Đồng ý đồng lương công ty trả phải xứng đáng với công sức mà bạn bỏ ra tuy nhiên có không ít thanh niên trẻ tuổi, sinh viên mới ra trường tự tin cho rằng bản thân mình rất giỏi và đòi hỏi một mức lương "khủng" khiến nhà tuyển dụng phải lắc đầu ngao ngán phải chăng đó là dấu hiệu của sự “ảo tưởng”.
Nói dối chưa bao giờ là điều được mọi người khuyến khích. Tuy nhiên có những lời nói dối có thể giải quyết vấn đề và làm mọi thứ đi theo chiều hướng tốt đẹp hơn thì cũng rất nên nói. Trong môi trường làm việc cũng vậy, không phải lúc nào thẳng – thật cũng được đồng nghiệp yêu quý cấp trên công nhận. Có những lời nói dối sẽ giúp bạn sống sót chốn công sở và dễ đi đến thành công hơn.
Cứ mỗi mùa tuyển sinh tới thì lại râm ran về chuyện chọn ngành chọn nghề của các bạn học sinh lớp 12. Ngành nào hot? Ngành nào đang khát nhân lực? Ngành nào ra trường có việc làm liền mà không bị thất nghiệp? Hàng vạn câu hỏi đặt ra nhưng liệu việc chọn “ngành hot” có thật sự giúp ích được tương lai sau này của các bạn?
Một năm học mới lại bắt đầu với hàng chục khoản chi phí phát sinh ở các hộ gia đình. Tiền sách vở, đồng phục, tiền học, tiền trường lớp,… làm các bậc phụ huynh luôn lo lắng mỗi khi con nhập học. Mới đây hàng loạt trang báo đã đưa tin về vụ việc một học sinh bị các bạn dè bỉu vì mẹ không đóng tiền quỹ lớp như các phụ huynh khác. Câu hỏi đặt ra đóng quỹ lớp bao gồm những khoản nào và trong mức bao nhiêu là vừa đủ.
Trong môi trường đại học khi theo học ngành nghề nào cũng đều đòi hỏi các bạn sinh viên cần có kỹ năng nhất là đối với ngành Luật khi kiến thức quá rộng và áp dụng thực tiễn cao thì kỹ năng của sinh viên Luật phải vượt trội hơn hẳn mới có thể học tốt và làm tốt. Một trong những kỹ năng quan trọng mà sinh viên cần nắm vững đó là Kỹ năng soạn thảo văn bản. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giúp bạn hoàn thiện kỹ năng này tốt nhất phục vụ cho học tập, công việc.