Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Gợi ý tổng hợp đáp án Module 8 THCS 2025 đầy đủ và chi tiết nhất?
Tổng hợp đáp án Module 8 THCS năm 2025 đầy đủ và chi tiết nhất? Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học quy định theo pháp luật như thế nào?
Gợi ý tổng hợp đáp án Module 8 THCS năm 2025 đầy đủ và chi tiết nhất?
Dưới đây là gợi ý tổng hợp đáp án Module 8 THCS năm 2025 đầy đủ và chi tiết nhất sau (Đáp án được in đậm):
Đáp án trắc nghiệm Module 8 THCS Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất. Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường THCS gồm Đáp án: 1.Cả A, B và C 2.Giáo dục học sinh về thái độ, niềm tin dùng dẫn đối với chuẩn mực đạo đức, lối sống 3.Giáo dục học sinh có nhận thức dùng về chuẩn mực đạo đức, lối sống và quy tắc thực hiện chuẩn mực, hành vi 4.Tổ chức tập luyện, rèn luyện kỹ năng hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lối sống cho học sinh Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh THCS được thực hiện thông qua những con đường giáo dục nào sau đây? Đáp án: 1.Hoạt động dạy học môn Giáo dục công dân & tổ chức Hoạt động trải nghiệm – hướng nghiệp cho học sinh 2.Giáo dục lao động, rèn luyện thể lực, sức khỏe. 3.Hoạt động dạy học các môn học. 4.Hoạt động dạy học; Hoạt động trải nghiệm- Hướng nghiệp: Hoạt động xã hội và những hoạt động giáo dục khác trong nhà trường Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất Quá trình giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 1965 diễn ra dưới những tác động của những lực lượng giáo dục nào dưới đây? Đáp án: 1.Nhà trường và xã hội. 2.Nhà trường, gia đình và xã hội. 3.Nhà trường. 4.Giáo viên; cha mẹ học sinh. Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất Vai trò chủ đạo của nhà trường trong phối hợp các lực lượng xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường THCS thể hiện: Đáp án: 1.Cả A, B và C 2.Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và các lực lượng về thực hiện trách nhiệm phối hợp các lực lượng để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 3.Chủ động lập kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. 4.Chỉ đạo thực hiện các hoạt động phối hợp các lực lượng giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất Lực lượng xã hội nào có chức năng chủ chốt trong phối hợp với nhà trường để giáo dục ý thức chấp hành pháp luật và an ninh trật tự khu vực, an ninh mạng và an toàn giao thông cho học sinh ở trường trung học cơ sở 2 Đáp án: 1.Hội phụ nữ địa phương. 2.Chính quyền địa phương. 3.Đoàn Thanh niên địa phương. 4.Công an trên địa bàn Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất Lực lượng nào sau đây giữ vai trò chủ đạo trong phối hợp các lực lượng giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh? Đáp án: 1.Chính quyền địa phương 2.Nhà trường. 3.Cha mẹ học sinh 4.Ban đại diện cha mẹ học sinh và nhà trường Câu 7. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ở bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng Kéo thả thông tin ở cột A và ghép nội dung thông tin ở cột B cho phù hợp
Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất. Phát biểu nào dưới đây dùng với vai trò của giáo viên làm cộng tác chủ nhiệm lớp trong công tác phối hợp với gia đình học sinh để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh? 1.Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên giảng dạy môn học, ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp cùng thực hiện xây dựng kế hoạch phối hợp, dự thảo nội dung phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 2.Cán bộ quản lý nhà trưởng là người xây dựng kế hoạch, dự thảo nội dung phối hợp để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 3.Giáo viên chủ nhiệm lớp là người xây dựng kế hoạch, dự thảo nội dung phối hợp để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 4.Giáo viên chủ nhiệm lớp, ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch phối hợp, dự thảo nội dung phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp trong phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh........................................... 1.Chỉ đạo kết nối nhà trường với các tổ chức xã hội ở địa phương trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 2.Đề xuất chương trình hành động giữa nhà trường với các tổ chức xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 3.Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 4.Chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa nhà trường và các cơ quan đoàn thể ở địa phương trong phối hợp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất Phát biểu nào dưới đây đúng với bản chất của quá trình giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THCS? 1.Quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà giáo dục cho học sinh tham gia, qua đó hình thành nhận thức, thói quen đạo đức cho mỗi học sinh 2.Quá trình tổ chức hoạt động và giao lưu cho học sinh THCS, trong quá trình đó dưới tác động giáo dục học sinh THCS chuyển hóa tích cực, tự giác những yêu cầu về đạo đức, lối sống thành nhận thức, tinh cảm, hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức 3.Quá trình tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh THCS 4.Quá trình chuyển hóa tích cực tự giác những yêu cầu cần đạt về đạo đức, lối sống thành thói quen và hành vi phù hợp ở mỗi học sinh Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất Căn cứ nào để xác định chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh cấp THCS? 1.Cả A. B. C 2.Mục tiêu giáo dục đạo đức lối sống trong chương trình môn học 2018. 3.Mục tiêu giáo dục cấp học và yêu cầu cần đạt về giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THCS 4.Điều kiện thực tiễn của nhà trường, gia đình học sinh và địa phương. Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất Yêu cầu đối với học sinh THCS trong chương trình 2018 "Quan tâm đến các công việc của gia đình; Có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu của cá nhân và gia đình" là yêu cầu cần đạt của phẩm chất nào dưới đây: 1.Trách nhiệm 2.Chăm chỉ 3.Yêu nước. 4.Nhân đi Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất "Quan tâm đến các công việc của cộng đồng; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng" là yêu cầu cần đạt đối với biểu hiện nào dưới đây? 1.Có trách nhiệm với môi trường sống 2.Có trách nhiệm với gia đình. 3.Có trách nhiệm với bản thân. 4.Có trách nhiệm với nhà trường và xã hội Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất Yêu cầu khi xác định chủ đề và nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THCS là ? 1.A,B,C 2.Mục tiêu chủ đề phải hưởng đến hình thành cho học sinh những giá trị đạo đức, lối sống chứa đựng trong chủ đề 3.Chủ đề phù hợp mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THCS 4.Nội dung chủ đề cần chuyển hóa được mục tiêu của chủ đề Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất Xác định chủ đề và nội dung chủ đề để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THCS cần đảm bảo yêu cầu nào dưới đây? 1.Chủ đề và nội dung chủ đề phải phù hợp với năng lực của người giáo viên và phụ huynh học sinh 2.Chủ đề và nội dung chủ đề phải phù hợp với đặc thù môn học. 3.Chủ đề và nội dung chủ đề phải phù hợp với loại hình hoạt động giáo dục dự kiến tổ chức. 4.Chủ đề, nội dung chủ đề và quá trình thực hiện chủ đề phải chưa đựng các giá trị đạo đức, lối sống cần hình thành cho học sinh Câu 16. Chọn đáp án đúng nhất Mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học cơ sở được xác định dựa trên............. 1.A. B.C 2.Chức năng, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục trong nhà trường 3.Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: 4.Nhu cầu thực tiễn về phát triển toàn diện nhân cách học sinh đáp ứng với yêu cầu hiện nay. Câu 17. Chọn đáp án đúng nhất Nội dung phối hợp về phía gia đình trong công tác phối hợp với gia đình học sinh để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THCS.......... 1.Huy động sự tham gia của cha mẹ học sinh trong thực hiện chủ đề giáo dục, hỗ trợ thực hiện hoạt động dạy học và đánh giá kết quả giáo dục học sinh 2.Huy động sự tham gia của cha mẹ học sinh trong hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học 3.Huy động động sự tham gia của cha mẹ học sinh trong thực hiện các chủ đề giáo dục 4.Huy động sự tham gia của cha mẹ học sinh trong đánh giá kết quả giáo dục học sinh Câu 18. Chọn đáp án đúng nhất “Nội dung chủ đề giáo dục chứa đựng các giá trị và nội dung giá trị đạo đức cần hình thành ở học sinh" là yêu cầu ? 1.Yêu cầu lực chọn hình thức và nội dung phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong thực hiện chủ đề 2.Yêu cầu xây dựng kế hoạch phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp và gia đình học sinh trong giáo dục đạo đức, lối sống 3.Yêu cầu xác định chủ đề và nội dung chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 4.Yêu cầu xây dựng chuỗi hoạt động thành phần thể hiện nội dung của chủ để giáo dục đạo đức, lối sống Câu 19. Chọn đáp án đúng nhất Diễn đạt nào dưới dãy thể hiện yêu cầu về nội dung của chủ để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh: 1.Thể hiện sự tham gia của các lực lượng giáo dục 2.Thể hiện chuỗi hoạt động và hình thức hoạt động phù hợp chủ đề 3.Phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường và quá trình dạy học các môn học. 4.Các giá trị đạo đức cần hình thành cho học sinh được chuyển hóa thiết kế dưới dạng các hoạt động và hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh trải nghiệm qua đó hình thành cho học sinh hành vi đạo đức tích cực. Câu 20. Chọn đáp án đúng nhất Nội dung thông tin trao đổi giữa giáo viên chủ nhiệm lớp và phụ huynh học sinh trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh là................? 1.A. B. C 2.Các nhiệm vụ học tập của học sinh trong học kỳ, năm học, nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh sẽ triển khai với tập thể lớp 3.Mục tiêu giáo dục của cấp học nói chung và mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống của cấp học nói riêng theo chương trình giáo dục của Bộ Giáo dục đào tạo 4.Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh của từng lớp sẽ triển khai Câu 21. Chọn đáp án đúng nhất Nội dung thông tin giáo dục đạo đức, lối sống 8 thông tin về học sinh cần trao đổi giữa nhà trường, gia đình, xã hội cần tập trung vào các nội dung nào sau đây: 1.Cả A, B và C 2.B Nội dung giáo dục, nhiệm vụ giáo dục, những thành tích đạt được của học sinh 3.Mục tiêu giáo dục học sinh 4.Hình thức tổ chức giáo dục học sinh Câu 22. Chọn đáp án đúng nhất Các thông tin về gia đình học sinh cần thiết lập và cập nhật thường xuyên khi có những thay đổi: 1.Cả A, B VÀ C 2.Chỗ ở hiện tại của gia đình: Nghề nghiệp hiện tại của cha mẹ, trình độ văn hóa của cha, mọi 3.Họ tên bố, hoặc mẹ của học sinh, Số điện thoại hay Emal để liên lạc, 3.Những thông tin khái quát về hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ của gia đình với chính quyền địa phương và cộng đồng vị... Câu 23. Chọn đáp án đúng nhất Nhà trường tư vấn cho cha mẹ học sinh về kiến thức nuôi dạy con cái, đồng hành cùng con... có thể được tiến hành qua các hình thức sau đây: 1.A&B 2.Tư vấn qua tham gia các Hội thảo, Hội nghị, diễn đàn trao đổi. 3.Tư vấn qua email, zalo; Fcebook; điện thoại hoặc tư vấn trực tiếp 4.Tư vấn qua hoạt động của trung tâm tư vấn nhà trường Câu 24. Chọn đáp án đúng nhất Lực lượng tham gia phối hợp trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THCS là............? 1.Giáo viên giảng dạy môn học, cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp 2.Giáo viên giảng dạy môn học, cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội đoàn thể ở địa phương. 3.Giáo viên chủ nhiệm lớp, cha mẹ học sinh 4.Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên giảng dạy môn học, cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội đoàn thể ở địa phương. Câu 25. Chọn đáp án đúng nhất "Phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường là là quá trình ....... của các lực lượng giáo dục trong ....... hoạt động giáo dục chủ đề, hỗ trợ thực hiện hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường". Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: 1.... Thu hút sự tham gia... tổ chức 2.kêu gọi sự tham gia.......xây dựng và tổ chức thực hiện..... 3.... huy động sự tham gia... tổ chức thực hiện... 4.... huy động sự tham gia... xây dựng và tổ chức thực hiện... Câu 26. Chọn đáp án đúng nhất Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 1 lớp học ở trường THCS thì lực lượng giáo dục nào dưới đây là chủ đạo? 1.Cha mẹ học sinh 2.Giáo viên chủ nhiệm lớp 3.Giáo viên dạy các môn học ở lớp 4.Nhân viên giáo viên dạy các môn học ở lớp. Câu 27. Chọn đáp án đúng nhất -Biểu hiện "Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân” thể hiện cho yêu cầu cần đạt của phẩm chất đạo đức nào dưới đây? 1.Nhân độ 2.Trách nhiệm 3.Trung thực 4.Chăm chỉ Câu 28. Chọn đáp án đúng nhất Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình học sinh và xã hội trong giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh nhằm (1).... sự tham gia của các lực lượng giáo dục về (2)...... để thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THCS 1. (1) Thu hút (2) Tài chính 2. (1) Kêu gọi (2) Kinh nghiệm giáo dục 3. (1) Huy động (2) Tài chính, cơ sở vật chất. 4. (1) Huy động (2) Tài chính, cơ sở vật chất, kinh nghiệm giáo dục Câu 29. Chọn đáp án đúng nhất Xây dựng kế hoạch chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THCS, cần dựa vào những căn cứ nào dưới đây? 1.Cả A, B, C 2.Căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội địa phương 3.Căn cứ vào điều kiện gia đình học sinh (đặc điểm giá đình, nghề nghiệp của cha mẹ học sinh, điều kiện kinh tế gia đình, văn hóa và học vấn gia đình) 4.Căn cứ vào tinh hình và điều kiện giáo dục thực tế của nhà trường Câu 30. Chọn đáp án đúng nhất Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong triển khai tổ chức hoạt động vận động tài trợ tăng cường cơ sở vật chất nhằm ...an toàn, hạnh phúc cho học sinh xây dựng ? 1.không gian giáo dục 2.nhà trường 3.môi trường giáo dục 4.cơ sở giáo dục Đáp án tự luận Module 8 THCS Nội dung 1: Hoạt động 1 Câu 1: 3 đặc điểm cơ bản của học sinh lứa tuổi THCS: -Là thời kỳ quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, thời kỳ trẻ ở " ngã 3 đường" trong sự phát triển. -Thời kỳ mà tính tích cực xã hội của trẻ em được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong mối thiết lập quan hệ bình đẳng với người lớn và bạn ngang hàng. -Trong suốt thời kỳ tuổi thiếu niên đều diễn ra sự cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành các cấu trúc mới về thể chất, sinh lý, về hoạt động tương tác xã hội và tâm lý, nhân cách, xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành. Câu 2: Hoạt động chủ đạo của học sinh THCS là HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU. Nội dung 1: Hoạt động 5 Câu 1: Các lực lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trong nhà trường THCS gồm: -Ban giám hiệu nhà trường. -Giáo viên chủ nhiệm -Giáo viên bộ môn -Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM -Đội TNTP Hồ Chí Minh -Các Đoàn thể trong nhà trường -Gia đình -Các tổ chức chính quyền và các Đoàn thể của Địa phương Nội dung 1: Hoạt động 6 Câu 1: GVCN có một vai trò hết sức quan trọng, là cầu nối giữa nhà trường với học sinh, giữa học sinh với GV bộ môn và là sợi dây liên kết không thể thiếu giữa nhà trường với phụ huynh học sinh. -GVCN phải tìm hiểu kĩ hoàn cảnh từng học sinh trong lớp ngay từ đầu năm học -GVCN phải xây dựng được đội ngũ cán bộ lớp có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, nhiệt tình và gương mẫu trong mọi hoạt động của nhà trường. -Kết hợp với Hội cha mẹ của lớp lập ra quỹ dùng để khen thưởng cho cá nhân HS, cho tập thể tổ có phong trào thi đua học tốt trong các đợt thi đua chào mừng -GVCN phối hợp chặt chẽ với GV bộ môn để nắm bắt kịp thời tình hình HS của lớp. GVCN phải thường xuyên theo dõi kết quả học tập và đạo đức của các em qua sổ điểm, sổ đầu bài, trực tiếp qua giáo viên dạy từng môn để nắm bắt kịp thời năng lực của HS -GVCN thông tin kịp thời cho gia đình học sinh: hiện tượng bỏ giờ, nghỉ học không lí do, vi phạm điều cấm … để có biện pháp giải quyết phù hợp. -Bên cạnh việc dạy kiến thức cho HS, GVCN cũng như GV bộ môn cần quan tâm đến dạy kĩ năng sống, rèn luyện đạo đức, tư cách, phẩm chất cho các em -Để làm tốt công tác chủ nhiệm, GVCN cũng như GV bộ môn cần có tấm lòng chân thành, bao dung, sự nhiệt tình, chu đáo, hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm cao, là tấm gương sáng cho HS noi theo. Nội dung 2: Hoạt động 7 Câu 1: Những nội dung phối hợp để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THCS: -Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng để giáo dục ý thức, thái độ và hành vi đối với bản thân cho học sinh. -Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục ý thức, thái độ và hành vi trong quan hệ đối với người khác cho học sinh. -Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục ý thức trách nhiệm với quê hương, đất nước và môi trường tự nhiên cho học sinh. -Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tổ chức giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở. -Phối hợp giữa giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tổ chức giáo dục phòng chống bạo lực học đường và tệ nạn xã hội cho học sinh. -Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục ý thức, thái độ, hành vi tham gia mạng xã hội, tham gia giao thông, phòng chống dịch bệnh cho học sinh. Câu 2: Đang cập nhật... Nội dung 2: Hoạt động 9 Câu 1: * Xác định chủ đề và nội dung chủ đề giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh THCS cần đáp ứng các yêu cầu sau: -Chủ đề giáo dục phải phù hợp mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh cấp THCS; -Mục tiêu chủ đề phải hướng đến hình thành cho học sinh những giá trị đạo đức, lối sống chứa đựng trong chủ đề; -Nội dung chủ đề cần chuyển hóa được mục tiêu của chủ đề đồng thời thể hiện được những hoạt động/nội dung công việc cụ thể học sinh cần thực hiện. Quá trình thực hiện nội dung chủ đề giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh THCS cần thể hiện sự tham gia của nhà trường (giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên giảng dạy môn học, các lực lượng giáo dục khác trong nhà trường), gia đình (cha mẹ học sinh), xã hội (đại diện cơ quan, ban, ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội, …). -Dựa trên nội dung những giá trị đạo đức, lối sống cần hình thành cho học sinh THCS về những giá trị lịch sử dân tộc, giá trị văn hóa, về giáo dục giao tiếp ngôn ngữ được quy định trong nội dung chương trình HĐTN, kiến thức môn học, … thiết kế một số chủ đề thể hiện nội dung phối hợp giữa các lực lượng giáo dục. Câu 2: Chủ đề: Về truyền Thống gia đình, quê hương. Nội dung 3: Hoạt động 10 Câu 1: * Những căn cứ thực tiễn khi xây dựng kế hoạch phối hợp giữa thầy/cô và gia đình học sinh để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường đang công tác. - Nhà trường có trách nhiệm thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục, quy tắc ứng xử; Chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để tổ chức hoặc tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường, bảo đảm an toàn cho người dạy và người học; Thông báo về kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ”. - Gia đình: Cha mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều kiện cho con hoặc người được giám hộ được học tập, thực hiện phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường; Tôn trọng nhà giáo, không được xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo. Các thành viên trong gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ của con em; Người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Xã hội: - Cơ quan, tổ chức, cá nhân: Hỗ trợ, hợp tác với nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học; Tạo điều kiện cho nhà giáo và người học tham quan, hoạt động trải nghiệm, thực tập, nghiên cứu khoa học; Tham gia xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến người học; Tạo điều kiện để công dân trong độ tuổi quy định thực hiện nghĩa vụ học tập để thực hiện phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc để người học được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh; Hỗ trợ các nguồn lực cho phát triển sự nghiệp giáo dục theo khả năng của mình. - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận: Động viên toàn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. - Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh: Phối hợp với nhà trường giáo dục, vận động thanh niên, thiếu niên và nhi đồng gương mẫu trong học tập, rèn luyện và tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Nội dung 3: Hoạt động 15 Câu 1: “Thiết lập và duy trì kênh thông tin giữa giáo viên và gia đình học sinh có vai trò đặc biệt quan trọng, đảm bảo sự THƯỜNG XUYÊN giữa phụ huynh học sinh và giáo viên trong công tác giáo dục học sinh”. Nội dung 3: Hoạt động 16 Câu 1: Những nội dung thông tin trao đổi thông tin giữa giáo viên và gia đình học sinh: - Tình hình học tập của học sinh trên lớp. ở trường. -Những biểu hiện, dấu hiệu vi phạm nội quy nhà trường, lớp ( nếu có). - Điểm mạnh, điểm yếu trong học tập, trong các hoạt động giáo dục. Câu 2: Giáo viên chủ nhiệm lớp cần nắm được những thông tin về gia đình của học sinh ở lớp chủ nhiệm, cụ thể: Trao đổi thường xuyên, cập nhật thông tin 2 chiều giữa Gv và Gia đình học sinh. |
Trên đây là gợi ý tổng hợp đáp án Module 8 THCS năm 2025 đầy đủ và chi tiết nhất!
Gợi ý tổng hợp đáp án Module 8 THCS năm 2025 đầy đủ và chi tiết nhất? (Hình internet)
Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học quy định theo pháp luật như thế nào?
Căn cứ theo Điều 3 Điều lệ Trường Trung học Cơ sở, Trường Trung học Phổ thông và Trường Phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT) quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học cụ thể như sau:
[1] Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhà trường gắn với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương; xác định tầm nhìn, sứ mệnh, các giá trị cốt lõi về giáo dục, văn hóa, lịch sử và truyền thống của nhà trường.
[2] Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
[3] Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[4] Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công.
[5] Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia các hoạt động xã hội.
[6] Quản lý giáo viên, nhân viên theo quy định của pháp luật.
[7] Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật.
[8] Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của pháp luật.
[9] Thực hiện các hoạt động về bảo đảm chất lượng giáo dục, đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[10] Thực hiện công khai về cam kết chất lượng giáo dục, các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục và thu, chi tài chính theo quy định của pháp luật.
[11] Thực hiện dân chủ, trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục trong quản lý các hoạt động giáo dục; bảo đảm việc tham gia của học sinh, gia đình và xã hội trong quản lý các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật.
[12] Thực hiện các nhiệm vụ và quyền khác theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ của học sinh theo luật quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 34 Điều lệ Trường Trung học Cơ sở, Trường Trung học Phổ thông và Trường Phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT) quy định về nhiệm vụ của học sinh cụ thể như sau:
[1] Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường.
[2] Kính trọng cha mẹ, cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường và những người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước.
[3] Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
[4] Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp học, của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia đình, tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật tự an toàn giao thông.
[5] Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.
- Nội dung nêu trên được NhanSu.vn biên soạn và chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế thông tin chính thức từ nhà tuyển dụng;
- Điều khoản được áp dụng (nếu có) có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc. Quý khách vui lòng kiểm tra lại trước khi áp dụng;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền, nội dung của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ email [email protected];