Trưởng phòng Pháp lý là gì? Trách nhiệm và tố chất của Trưởng phòng Pháp lý?
Trưởng phòng Pháp lý là người chịu trách nhiệm quản lý, thực thi công việc cũng là người lớn nhất trong các công việc pháp lý của doanh nghiệp.
>> Việc làm pháp lý lương cao không?
>> Việc làm pháp lý lương cao, dễ hay khó?
Trưởng phòng Pháp lý là gì?
Tùy theo quy mô, cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp mà người đứng đầu, chịu trách nhiệm về mặt pháp lý của công ty sẽ có những chứ danh khác nhau. Sẽ là Giám đốc pháp lý với những hệ thống tập đoàn có quy mô lớn, bổ máy phức tạp. Trưởng phòng Pháp lý với những Công ty quy mô vừa. Và một số chức danh khác như Trưởng ban pháp lý/pháp chế…
Tuy tên chức danh khác nhau, nhưng nhiệm vụ chính của họ có điểm chung là người đứng đầu của bộ phận chuyên trách, ở đó các bộ phận chuyên trách này đảm nhiệm các công việc pháp lý của doanh nghiệp.
Trưởng phòng pháp lý là gì?
Trách nhiệm của Trưởng phòng Pháp lý là gì?
- Là người đứng đầu của bộ phận chuyên trách thực hiện các công việc pháp lý của công ty, Trưởng phòng Pháp lý phải là người am hiểu, thực hiện các công việc chuyên trách đó một cách thuần thục và nắm rõ các quy trình nhất.
- Với bộ phận pháp lý của công ty, tùy thuộc vào loại hình tổ chức, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh doanh… thì bộ phận pháp lý sẽ có những công việc khác nhau. Pháp lý của một công ty thương mại sẽ khác với chuyên viên pháp lý của công ty sản xuất, pháp lý của công ty F&B sẽ khác với pháp lý của công ty bất động sản…
- Tuy nhiên trách nhiệm sau cùng của mỗi chuyên viên pháp lý là đảm bảo sự an toàn pháp lý cho công ty, chính vì vậy sẽ có những đặc điểm chung. Những công việc có đặc điểm chung đó, người đứng đầu là Trưởng phòng Pháp lý phải am hiểu nhất. Việc am hiểu quy trình công việc giúp cho Trưởng phòng Pháp lý thuận lợi trong công tác quản trị, điều hành các nhân viên cấp dưới đảm bảo tiến độ công việc cho công ty.
Để làm Trưởng phòng Pháp lý cần những tố chất gì?
Như nhiều chức danh quản lý cấp trung khác, với vị trí Trưởng phòng Pháp lý cũng đòi hỏi một số tố chất lãnh đạo như:
- Khả năng điều phối công việc;
- Khả năng quản lý thời gian hiệu quả;
- Khả năng giao tiếp, quản lý nội bộ;
- Có tinh thần chịu trách nhiệm cao;
- Cẩn thận, tỉ mỉ và điềm tĩnh;
- …
-
Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao thông báo tuyển dụng công chức nghiệp vụ kiểm sát năm 2024
Cập nhật 3 ngày trước -
Quy định kiểm điểm cuối năm với đảng viên mới kết nạp
Cập nhật 2 ngày trước -
Quy định về hợp đồng khoán việc, 4 lưu ý khi ký kết?
Cập nhật 2 ngày trước -
Để làm Kiểm sát viên cần học trường gì? Kiểm sát viên thi khối gì? Mức lương của Kiểm sát viên
Cập nhật 2 ngày trước -
Các lưu ý trong việc tạo lộ trình học tập phù hợp với mục tiêu của công ty
Cập nhật 2 ngày trước -
Văn bản dưới luật có được đặt ra điều cấm của luật? Trách nhiệm xây dựng, ban hành văn bản QPPL? Ví dụ văn bản dưới luật
Cập nhật 2 ngày trước
-
Văn bản dưới luật có được đặt ra điều cấm của luật? Trách nhiệm xây dựng, ban hành văn bản QPPL? Ví dụ văn bản dưới luật
Cập nhật 2 ngày trước -
Quy định về hợp đồng khoán việc, 4 lưu ý khi ký kết?
Cập nhật 2 ngày trước -
Các lưu ý trong việc tạo lộ trình học tập phù hợp với mục tiêu của công ty
Cập nhật 2 ngày trước -
Để làm Kiểm sát viên cần học trường gì? Kiểm sát viên thi khối gì? Mức lương của Kiểm sát viên
Cập nhật 2 ngày trước -
Quy định kiểm điểm cuối năm với đảng viên mới kết nạp
Cập nhật 2 ngày trước -
Mẫu biên bản làm việc theo Nghị định 118? Khi nào cần lập biên bản làm việc?
Cập nhật 8 ngày trước