Tìm việc làm ngành Luật dễ hay khó?
Tìm việc làm ngành Luật luôn là bài toán của nhiều thế hệ Cử nhân Luật. Kinh tế xã hội phát triển, song song với đó nhu cầu về lao động trong ngành Luật cũng nâng cao. Tuy nhiên thực tiễn tình hình ngành Luật lại cho thấy những vấn đề khác.
>> Việc làm pháp lý lương cao, dễ hay khó?
>> Việc làm pháp lý lương cao không?
1. Tìm việc làm ngành Luật “dễ mà không dễ”
Khi đã lựa chọn theo nghề Luật thì người lựa chọn thường có xu hướng là đã vạch riêng con đường đi cho mình. Có người lựa chọn nghề Luật sư, người thì thích nghề Công chứng, có người thì lựa chọn hướng đi làm pháp chế cho doanh nghiệp…
Với mỗi hướng đi đó, ngoài việc tìm việc làm trong ngành Luật thì người lao động buộc lòng phải vừa làm vừa học để đạt những điều kiện, tiêu chuẩn hành nghề theo quy định như Luật sư, Công chứng viên… Kể cả nếu lựa chọn là làm pháp chế cho doanh nghiệp thì thông thường người lao động trong ngành Luật cũng sẽ học trau dồi thêm kỹ năng nghiệp vụ Luật sư…
Nhu cầu về lao động trong ngành Luật là không ít. Nhưng thực tế đứng dưới quan điểm của người sử dụng lao động thì nguồn cung lao động trong ngành này lại không đáp ứng được nhu cầu của họ. Chính vì vậy, theo quy luật Cung – Cầu. Mức lương cân bằng trong lĩnh vực việc làm ngành Luật bị đẩy xuống khá thấp. Thực tế có những đơn vị trả lương còn thấp hơn lương tối thiểu vùng theo quy định của Chính phủ, thậm chí là không trả lương.
Đi tìm việc làm ngành luật dễ hay khó?
Chính vì vậy, câu hỏi “Tìm việc làm ngành Luật dễ hay khó” sẽ có 02 câu trả lời.
- Dễ với những ai sẵn sàng, chấp nhận mức lương thấp, thậm chí rất thấp. Sẽ dễ với những ai đã có nền tảng khá vững về tài chính
- Và nó sẽ khó với những ai đi làm, kiếm thu nhập để trang trải cuộc sống cho cá nhân và tái đầu tư vào việc học tập kể trên. Sẽ khó với những ai bắt đầu tạo dựng sự nghiệp từ “con số 0”.
2. Tìm việc làm ngành Luật ở đâu?
Trong thời đại công nghệ số, bùng nổ thông tin và mạng xã hội lên ngôi. Việc tìm việc làm đã không còn là quá khó khăn với đa số những lĩnh vực ngành nghề, trong đó có nghề Luật.
Các cử nhân Luật có thể sử dụng công cụ mạng xã hội truyền thống như LinkedIn để tìm việc làm. Hoặc có thể tham gia vào những Nhóm trên facebook về ngành Luật để tìm kiếm những cơ hội về nghề nghiệp.
Ngoài ra, các dịch vụ website tuyển dụng cũng nở rộ với nhiều lựa chọn khác nhau. Đặc biệt trong nghề Luật, trong đó các bạn có thể tìm đến NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT với website tập trung chính là tuyển dụng trong ngành Luật, sẽ giúp cho ứng viên thuận tiện, dễ chắt lọc thông tin tuyển dụng hơn so với những website khác (bao gồm đa dạng lĩnh vực nghề nghiệp).
Ở NHÂN LỰC NGÀNH LUẬThttps://nhanlucnganhluat.vn/, người lao động có thể tìm thấy những thông tin việc làm về ngành Luật được ưu tiên nhất trên khắp cả nước. Bên cạnh đó, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT cũng không bỏ quên những ngành nghề khác có liên quan như Nhân sự, CSKH, Kế toán… Cho nên bạn có nhiều lựa chọn việc làm cho mình với trình độ là cử nhân Luật mà không chỉ giới hạn chỉ riêng ngành Luật.
-
Ngành luật và cơ hội việc làm trong tương lai
Cập nhật 1 năm trước -
Những cách kiếm việc làm hiệu quả không lo thất nghiệp
Cập nhật 2 năm trước -
Tìm việc làm ngành luật ở đâu?
Cập nhật 2 năm trước -
Sinh viên Luật và chuyện tìm việc làm ngành Luật khi tốt nghiệp
Cập nhật 2 năm trước -
Sinh viên Luật mới ra trường tìm việc và những khó khăn
Cập nhật 1 năm trước -
Từ Cử nhân Luật thành một Thừa phát lại
Cập nhật 2 năm trước
-
Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao thông báo tuyển dụng công chức nghiệp vụ kiểm sát năm 2024
Cập nhật 3 ngày trước -
Quy định kiểm điểm cuối năm với đảng viên mới kết nạp
Cập nhật 2 ngày trước -
Quy định về hợp đồng khoán việc, 4 lưu ý khi ký kết?
Cập nhật 2 ngày trước -
Để làm Kiểm sát viên cần học trường gì? Kiểm sát viên thi khối gì? Mức lương của Kiểm sát viên
Cập nhật 2 ngày trước -
Các lưu ý trong việc tạo lộ trình học tập phù hợp với mục tiêu của công ty
Cập nhật 2 ngày trước -
Văn bản dưới luật có được đặt ra điều cấm của luật? Trách nhiệm xây dựng, ban hành văn bản QPPL? Ví dụ văn bản dưới luật
Cập nhật 2 ngày trước
-
Văn bản dưới luật có được đặt ra điều cấm của luật? Trách nhiệm xây dựng, ban hành văn bản QPPL? Ví dụ văn bản dưới luật
Cập nhật 2 ngày trước -
Quy định về hợp đồng khoán việc, 4 lưu ý khi ký kết?
Cập nhật 2 ngày trước -
Các lưu ý trong việc tạo lộ trình học tập phù hợp với mục tiêu của công ty
Cập nhật 2 ngày trước -
Để làm Kiểm sát viên cần học trường gì? Kiểm sát viên thi khối gì? Mức lương của Kiểm sát viên
Cập nhật 2 ngày trước -
Quy định kiểm điểm cuối năm với đảng viên mới kết nạp
Cập nhật 2 ngày trước -
Mẫu biên bản làm việc theo Nghị định 118? Khi nào cần lập biên bản làm việc?
Cập nhật 8 ngày trước