Khi nào cha được quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi ly hôn
Tranh chấp quyền nuôi con luôn là những tranh chấp phổ biến trong một vụ án ly hôn. Tuy nhiên theo Luật Hôn nhân gia đình 2014 thì mẹ được quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Vậy câu hỏi đặt ra khi nào cha được quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi?
Căn cứ Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn của quy định:
“1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.”
Việc con dưới 36 sẽ được giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng là quy định mà luật hôn nhân gia đình đưa ra trừ 03 trường hợp dưới đây thì cha sẽ được quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi, cụ thể:
Mẹ đồng ý thỏa thuận cho chồng nuôi;
Mẹ khước từ quyền nuôi con;
Mẹ bị tước quyền nuôi con (đã có hành vi ngược đãi, hành hạ con và đã bị xử lý).
Đối với trường hợp thứ 3 việc tước quyền nuôi con gặp không ít trở ngại vì trên thực tế việc chứng minh mẹ có hành vi ngược đãi, hành hạ con cái là vô cùng khó khăn.
Việc chứng minh người mẹ không đủ điều kiện nuôi con cũng như ngược lại người cha phải chứng minh mình có đủ điều kiện trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con cái: điều kiện vật chất, điều kiện tinh thần,…
Vi mục đích và điều kiện tốt nhất phát triển mọi mặt của trẻ, tùy vào vụ án cụ thể, tòa án sẽ quyết định trên cơ sở bảo vệ quyền lợi mọi mặt của đứa trẻ.
Nên chuyện con dưới 36 tháng tuổi cha vẫn có quyền nhận nuôi theo luật quy định là vẫn có thể nhưng trên thực tế là hơi khó thực hiện ngoài trừ sự thỏa thuận của các bên.
-
Mẫu đơn ly hôn 2022: Cách viết đơn và trình tự giải quyết ly hôn
Cập nhật 2 năm trước -
Không có sổ hộ khẩu ly hôn được không?
Cập nhật 2 năm trước -
Những nguyên nhân đơn phương ly hôn được tòa án chấp nhận
Cập nhật 2 năm trước -
Xác định công sức đóng góp khi chia tài sản trong ly hôn và thực tiễn xảy ra xoay quanh vấn đề này
Cập nhật 2 năm trước -
Phân chia tài sản trong ly hôn như thế nào?
Cập nhật 2 năm trước
-
Hướng dẫn nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng cuối năm 2024 online?
Cập nhật 5 ngày trước -
Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động 06 tháng cuối năm? Tải mẫu?
Cập nhật 7 ngày trước -
Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại sự kiện pháp lý? Cho ví dụ sự kiện pháp lý
Cập nhật 6 ngày trước -
Nên học văn bằng 2 ngành luật ở đâu? Những lưu ý để chọn trường phù hợp
Cập nhật 5 ngày trước -
Mẫu biên bản làm việc theo Nghị định 118? Khi nào cần lập biên bản làm việc?
Cập nhật 5 ngày trước
-
Mẫu biên bản làm việc theo Nghị định 118? Khi nào cần lập biên bản làm việc?
Cập nhật 5 ngày trước -
Nên học văn bằng 2 ngành luật ở đâu? Những lưu ý để chọn trường phù hợp
Cập nhật 5 ngày trước -
Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại sự kiện pháp lý? Cho ví dụ sự kiện pháp lý
Cập nhật 6 ngày trước -
Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động 06 tháng cuối năm? Tải mẫu?
Cập nhật 7 ngày trước -
Hướng dẫn nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng cuối năm 2024 online?
Cập nhật 5 ngày trước -
Hướng dẫn kiểm tra tính pháp lý của hợp đồng
Cập nhật 7 ngày trước