Xem ngày tốt chuyển phòng trọ theo tuổi tháng 6 năm 2025 chuẩn xác và chi tiết nhất?
(Molisa.gov.vn) - Ngày 6/12, tại TPHCM, Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội khai mạc chương trình tập huấn nâng cao năng lực cán bộ làm công tác người cao tuổi năm 2024. Tập huấn diễn ra trong hai ngày (6 - 7/12) với sự tham gia của Lãnh đạo và cán bộ chuyên trách của Sở LĐTBXH, Hội người cao tuổi cấp tỉnh, phòng LĐTBXH cấp huyện các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.
Trong bối cảnh pháp lý ngày càng phức tạp, vị trí chuyên viên pháp lý trở thành một yếu tố quan trọng trong sự thành công của các tổ chức. Để chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn vào vị trí này, ứng viên cần nắm rõ những gì?
Trở thành Trưởng phòng pháp lý là mong muốn của rất nhiều bạn sinh viên đang làm việc trong môi trường pháp lý, pháp chế doanh nghiệp. Với sức nặng và cơ hội mà vị trí này mang lại đòi hỏi bạn phải có đủ kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn vững vàng. Vậy làm gì để có cơ hội thăng tiến trở thành một Trưởng phòng pháp lý?
Chuyên viên đào tạo là nhân lực thuộc phòng đào tạo, những người ở vị trí này chuyên tổ chức, thực hiện các chương trình định hướng, đào tạo nhân viên cho doanh nghiệp. Trách nhiệm của họ là đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực của công ty. Đây là vị trí việc làm vô cùng hấp dẫn mà nhiều bạn sinh viên mong muốn chinh phục. Dưới đây là 05 bước giúp bạn trở thành một Chuyên viên đào tạo chuyên nghiệp.
Chuyên viên tuyển dụng là nhân sự thuộc Phòng Nhân sự của công ty, phụ trách vai trò tuyển dụng của Công ty.
Email là công cụ cơ bản mà dân văn phòng dùng để giao tiếp trong môi trường công sở, tùy vào ngữ cảnh trường hợp khác nhau mà các viết email khác nhau. Và cách kết thúc email cũng vậy, nằm lòng 10 cách kết thúc email dưới đây để áp dụng cho từng trường hợp tương ứng chứ đừng chỉ dừng lại ở hai chữ “cảm ơn”, “thân ái”.
Làm người trưởng thành chưa bao giờ là điều dễ dàng, Hằng ngày phải xoay quanh với hàng tá công việc cùng với gánh nặng cơm áo gạo tiền khiến chúng ta trở nên mệt mỏi và mất kiểm soát với chính mình. Những lo lắng căng thẳng mà bạn phải trải qua ở chốn công sở phần nào làm suy nghĩ của bản thân trở nên bế tắc và chuyển hóa năng lượng tiêu cực mang tên stress. Bài viết dưới đây chỉ rõ 03 dạng stress mà dân văn phòng thường gặp nhất khi đi làm.
Cuộc phỏng vấn tuyển dụng có thể được xem là một cuộc trò chuyện, một cuộc trao đổi, và cũng có thể được xem là một cuộc đấu trí giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Ở đó những câu hỏi và trả lời giữa hai phía đôi khi không chỉ là hỏi và đáp đơn thuần. Mà ở đó, thông qua những lời hỏi đáp hai bên có thể đánh giá lẫn nhau về sự phù hợp, về năng lực về tính cánh… Và những câu hỏi bẫy chính là thứ “vũ khí” lợi hại được nhà tuyển dụng sử dụng để kiểm tra năng lực, phản xạ của ứng viên trong cuộc đấu trí này.
Buổi phỏng vấn đơn thuần chỉ là một buổi trò chuyện để hai bên tìm hiểu nhau, xem xét đánh giá mức độ phù hợp để đi đến “hôn nhân”. Có nghĩa là hai bên ở hai vị trí ngang bằng trên bàn “đàm phán”. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được điều đó, đặc biệt là các bạn ứng viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm đi phỏng vấn nhiều. Điều đó dẫn đến tâm lý hồi hộp, lo lắng. Đã hồi hộp lo lắng, nếu nhà tuyển dụng có đặt ra những câu hỏi bất ngờ, câu hỏi “lạ” thì sự lúng túng là điều dễ hiểu. Vậy ngoài việc phải có một tâm lý thật vững trước khi phỏng vấn, bạn còn cần phải chuẩn bị trước một số dạng câu hỏi “lạ” mà người phỏng vấn có thể đặt ra cho bạn để vượt qua buổi phỏng vấn nhé.
Một buổi phỏng vấn tuyển dụng không phải là một buổi “thấm vấn”, mà đúng bản chất của nó là một cuộc trò chuyện, trao đổi để hai bên tìm hiểu lẫn nhau. Chính vì vậy, ngoài những câu hỏi liên quan tới bản chất, nội dung công việc thì bất kỳ câu hỏi nào cũng có thể xuất hiện trong một buổi phỏng vấn tuyển dụng.
Chuyên viên pháp chế là người đảm nhận nhiệm vụ, những công việc liên quan đến pháp luật, hợp đồng... của doanh nghiệp và giúp nơi này hoàn thiện những thủ tục giấy tờ khác có liên quan (Các thủ tục về đầu tư, giải phóng mặt bằng và các thủ tục có liên quan để xin cấp phép cho một số hạng mục,…).