Với bối cảnh dịch covid hoành hành đã khiến cuộc sống chúng ta thay đổi rất nhiều. Nhận thấy nhiều người gặp khó khăn trong cuộc sống, nhất là công việc không được như mong muốn, xin gửi các bạn chút kinh nghiệm của tôi để mọi người có thêm động lực.
Thực tập sinh là vị trí công việc không đòi hỏi kinh nghiệm nhưng nhiều ứng viên vẫn bị đánh trượt. Nguyên nhân từ đâu vậy?
Trong các bài viết trước chúng tôi luôn khuyên các bạn sinh viên rằng hãy cố gắng tham gia thật nhiều hoạt động lúc còn ngồi trên ghế nhà trường hay hãy đi thực tập từ năm 3, năm 4 để tích lũy kinh nghiệm làm đẹp CV khi ra trường nhưng chẳng may có những bạn đã bỏ qua hết năm 3, năm 4 giờ đây cầm tấm bằng đại học trên tay mà chưa có mấy kinh nghiệm thì liệu tìm việc có được không? Còn con đường nào khác để dấn thân vào ngành luật khi chưa có kinh nghiệm?
Nhằm phát huy thành quả đã đạt được trong phòng, chống dịch COVID19, Thành phố sẽ từng bước phục hồi kinh tế - xã hội phù hợp với giai đoạn hiện nay và tiếp tục thực hiện nghiêm, hiệu quả "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVlD-19". Theo đó sẽ mở cửa các loại hình, hoạt động kinh doanh từ ngày 1/10 cụ thể:
Theo Dự thảo “Kế hoạch Phục hồi Kinh tế” thì TP. HCM sẽ cấp Giấy Thông Hành Vắc-Xin (THVX) điện tử cho người đủ tiêu chuẩn. Giấy THVX điện tử sẽ thay cho mọi loại giấy tờ khác trước đây như giấy xét nghiệm âm tính, giấy đi đường, khai di biến động dân cư…
Đây chắc hẳn là câu hỏi chạy trời không khỏi nắng nếu bạn đã có kinh nghiệm làm việc tại một công ty khác trước đó tuy nhiên câu hỏi này sẽ khiến bạn khá bối rối vì có nhiều lý do nghỉ việc không tiện nói ra. Nếu còn lo ngại hãy tham khảo một số cách trả lời bên dưới nhé.
Vị trí thực tập sinh là bước đệm chắc chắn và rõ ràng nhất để bản thân mỗi người có thể hình dung ra con đường sự nghiệp của chính mình. Thực tập sinh là công việc không đòi hỏi kinh nghiệm, nhưng vẫn có người bị đánh rớt, vậy lý do là gì?
Chuyện sinh viên Luật thực tập không lương hay phụ cấp thấp không phải là chuyện quá xa lạ mà vấn đề này không chỉ sinh viên Luật mà sinh viên nhiều ngành khác cũng gặp phải tình trạng tương tự. Dù rằng chưa có kinh nghiệm nhưng sinh viên Luật cũng cần được trả lương tương xứng với công sức bỏ ra.
Bài viết ngày hôm nay vẫn xoay quanh câu chuyện thực tập, đi làm của các bạn tân sinh viên mới ra trường. Rõ ràng dù có chia sẻ bao nhiêu kinh nghiệm thì các “tấm chiếu mới” cũng không thể nào tránh được hết các sai sót khi ra đời đi làm. Nhưng có lẽ bài viết này sẽ thật sự bổ ích và khai sáng nhiều điều cho mọi người đấy, nào chúng ta cùng bắt đầu thôi.
Các kinh nghiệm khi đi phỏng vấn nhiều vô số kể có thể đúc kết thành một cuốn cẩm nang giúp các bạn sinh viên tự tin hơn khi phỏng vấn tìm việc làm. Thế nhưng dù có chuẩn bị kỹ càng như thế nào đi nữa thì bạn cũng cần chú ý 03 điều nên tránh, tuyệt đối không nhắc đến trong quá trình phỏng vấn.
Nhiều bạn sinh viên vẫn không băn khoăn rằng làm thế nào để có thể vừa đi học trên lớp, vừa duy trì việc làm thêm kiếm thêm thu nhập lại vẫn có thể thực tập để lấy kinh nghiệm làm nghề tương lai? Nhưng thực tế chứng minh bạn không thể cùng một lúc ôm đồm quá nhiều việc và để cân bằng 3 vấn đề trên bắt buộc bạn phải lựa chọn.
Trên mạng xã hội hay các blog đều nói về vấn đề sống có mục tiêu quan trọng như thế nào nhưng ít bài viết về cách thực hiện mục tiêu của bạn hay thậm chí đó chỉ là những lý thuyết suông, bài viết theo kiểu self help. Dưới đây là một kinh nghiệm nho nhỏ thực tế về vấn đề đặt mục tiêu. Hi vọng bài viết sẽ giúp ích bạn phần nào.
Ngày nay hầu hết công ty, doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự đều yêu cầu, hoặc ưu tiên người có kinh nghiệm. Thế nhưng nghiệm đối với những bạn sinh viên mới ra trường là vấn đề khá khó khăn vậy làm cách nào để tích lũy kinh nghiệm hành nghề ngay cả khi còn ngồi trên giảng đường.
Bị nhà tuyển dụng từ chối không phải là vấn đề quá xa lạ nhưng có bao giờ bạn tìm hiểu nguyên nhân do đâu? Sai từ bước nào: Vòng gửi CV hay phỏng vấn để có thể từ đó rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho đợt phỏng kế tiếp tốt hơn chưa? Hãy để Nhân Lực Ngành Luật chỉ ra một số lý do khiến ứng viên bị nhà tuyển dụng từ chối khi đi xin việc.
Người có kinh nghiệm khi tìm việc làm luôn có lợi thế hơn là ứng viên “trang giấy trắng” tuy nhiên vì có kinh nghiệm nên nhà tuyển dụng cũng nhìn nhận đánh giá CV của các ứng viên tiềm năng này có phần khắt khe hơn. Vậy cần thể hiện CV như thế nào để ghi điểm tuyệt đối?
“Kinh nghiệm làm việc” là yêu cầu khác ám ảnh đối với những bạn sinh viên mới ra trường hay những bạn chuyển hướng công việc muốn làm trái ngành. Kinh nghiệm càng dày dặn thì tỉ lệ trúng tuyển việc làm càng cao. Nhưng bạn đừng vội lo, bài viết dưới đây sẽ gửi bạn một vài lưu ý nhỏ có thể giúp bạn “tán đổ” nhà tuyển dụng ngay cả khi kinh nghiệm chưa nhiều.
Nhảy việc cũng có rất nhiều dạng như chuyển từ công ty ngày sang công ty khác cùng ngành nghề, chuyên môn. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm nhảy việc khá hữu ích nhưng rộng hơn đó là chuyển đổi cả lĩnh vực nghề nghiệp hay còn gọi là nhảy việc trái ngành.
Mới ra trường tìm việc làm là khoảng thời gian khó khăn: chuyên môn yếu, không kinh nghiệm, không kỹ năng vì vậy khi đi làm sinh viên thường rất e dè và thường mắc những sai lầm không đáng có dưới dưới đây.
Thư ký Tài chính là một vị trí không xa lạ gì trong những Công ty có những dự án đầu tư lớn với thời hạn đầu tư dài. Với các dự án lớn, việc tính toán, quản trị dòng tiền đòi hỏi những Chuyên viên về Tài chính doanh nghiệp, đầu tư có bề dày kinh nghiệm. Để đảm bảo công việc, những Chuyên viên Tài chính này luôn cần một hoặc một vài vị trí Thư ký Tài chính để giúp việc cho mình.
Nhân viên nhân sự tiền lương là người thực hiện các quyền lợi của người lao động khi tham gia ký kết hợp đồng lao động chính thức. Những người đảm nhận vị trí này phải đảm bảo hội tụ đủ kinh nghiệm chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cụ thể.