Đây có thể là câu hỏi phỏng vấn “gượng gạo” nhất dành cho ứng viên. Nếu trả lời không khéo Nhà tuyển dụng sẽ nghĩ bạn là người tự cao hoặc nếu trả lời không chắc không biết thì chứng tỏ rằng mối quan hệ giữa bạn và đồng nghiệp công ty cũ không có gì tốt đẹp. Vậy nên phải trả lời câu hỏi “Mọi người nghĩ gì về bạn?” sao cho hợp lý.
Thật ngớ ngẩn khi một câu hỏi dễ dàng này cũng có thể tạo nên một bài viết. Thế nhưng chính vì để tránh mất điểm bởi những câu hỏi “dễ ăn” nên Nhân Lực Ngành Luật sẽ chỉ cho bạn cách trả lời câu hỏi này ghi điểm tuyệt đối trong mắt Nhà tuyển dụng.
Câu chuyện thực tập không lương – có lương luôn là vấn đề bàn luận của các bạn sinh viên. Hầu hết các bạn cho rằng thực tập không hề có lương nhưng thực tế có rất nhiều công ty doanh nghiệp chi trả khoản phụ cấp hay có một mức lương nhất định cho thực tập sinh. Vậy câu hỏi đặt ra: Sinh viên có nên đi thực tập không lương?
Có thể còn nhiều bạn hoài nghi về câu nói trên và cho rằng đó thực tiễn chỉ là lý thuyết suông nhưng thực chất nhiều công ty doanh nghiệp dùng sự đánh giá của khách hàng làm điều kiện để xét duyệt mức lương hằng tháng của nhân viên.
Trong thế giới lý tưởng khi lựa chọn nghề nghiệp chúng ta chỉ có 02 ưu tiên hàng đầu: Một là chúng ta thích công việc đó, hai là mức lương đủ để chi trả cho các nhu cầu vật chất, tinh thần hợp lý.
Bên cạnh các câu hỏi chuyên ngành thì NTD ngày nay thường đưa ra các câu hỏi dạng tình huống tưởng chừng không liên quan nhưng mục đích nhằm tìm hiểu khả năng tư duy, cách ứng xử, tính cách của ứng viên và câu hỏi trên là một ví dụ hãy để Nhân Lực Ngành Luật hướng dẫn bạn cách trả lời để ghi điểm tuyệt đối với Nhà tuyển dụng nhé.
Sinh viên Luật có một định kiến và khái niệm chung đó là tốt nghiệp ra trường khó kiếm việc làm. Tỉ lệ thất nghiệp ngành luật cao. Nhưng có bao giờ bạn đặt câu hỏi: Vì sao sinh viên Luật thất nghiệp khi ra trường? Nếu biết được nguyên nhân này bạn sẽ khắc phục được và xóa sổ cụm từ “thất nghiệp” trong tương lai phía trước của mình.
Làm trái ngành không phải là vấn đề quá xa lạ hiện nay. Lý do để các bạn trẻ lựa chọn làm việc trái ngành là nhiều vô số kể. Nhưng liệu có ai đã từng đặt ra câu hỏi: cần trang bị những yếu tố nào mới có thể làm trái ngành?
Ngày nay hầu hết công ty, doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự đều yêu cầu, hoặc ưu tiên người có kinh nghiệm. Thế nhưng nghiệm đối với những bạn sinh viên mới ra trường là vấn đề khá khó khăn vậy làm cách nào để tích lũy kinh nghiệm hành nghề ngay cả khi còn ngồi trên giảng đường.
Văn hóa công ty tốt là tiền đề để nhân viên phát triển. Vậy làm thế nào để biết được công ty bạn đang phỏng vấn có văn hóa tốt, có phù hợp với mình? Dưới đây là những câu hỏi dùng để hỏi nhà tuyển dụng để hiểu hơn về văn hóa công ty.
Nhiều bạn sinh viên đã gửi câu hỏi về cho Nhân Lực Ngành Luật rằng: “Học Luật có cần phải học giỏi tiếng anh không?”. Hôm nay chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc trên cho bạn.
“Tại sao bạn chọn công ty của chúng tôi” là câu hỏi được khá nhiều công ty, doanh nghiệp dùng để hỏi ứng viên nhưng không phải ai cũng có thể trả lời dạng câu hỏi này.
Học Luật ra làm Luật sư; Học Luật phải nói rất nhiều;… là một trong những quan điểm mà nhiều người áp đặt cho người học luật và cho rằng sự thật là thế nhưng câu trả lời chỉ có dân học Luật mới hiểu.
Hiện tại cơ quan công an đã tiến hành cấp thẻ căn cước công dân gắn chip cho người dân. Tuy nhiên vì thủ tục, cũng như thời gian mà nhiều người ngại chen lấn hay nhiều lý do khác và chưa có nhu cầu muốn đổi sang CCCD gắn chip. Vậy những người không tiến hành đổi sang CCCD gắn chip có bị phạt hay không? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề trên.
Phỏng vấn luôn là buổi gặp gỡ trao đổi nhằm để nhà tuyển dụng nhận dạng, đánh giá phân loại ứng viên vậy nên có khá nhiều câu hỏi “từ trên trời rơi xuống” khiến bạn á khẩu không đáp lại được. Dưới đây là những câu hỏi phỏng vấn nhà tuyển dụng dùng để bẫy ứng viên và cách trả lời tương ứng.
Đây được xem là dạng câu hỏi đánh giá khả năng phản ứng, giúp nhà tuyển dụng phân loại ứng viên. Vậy cần phải trả lời như thế nào để có thể ghi điểm tuyệt đối với nhà tuyển dụng?
Mất Chứng minh nhân dân (CMND) có ảnh hưởng gì đến việc cấp thẻ Căn cước công dân (CCCD) gắn chip hay không là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến chúng ta quyết định rời bỏ công ty mà ta đang gắn bó. Nguyên nhân muốn nghỉ việc có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhưng hầu hết nhân viên đều băn khoăn rằng có nên thôi việc khi chưa tìm được công việc mới. Chuyện tìm việc chưa bao giờ dễ dàng và không ít người ngoài kia vẫn quyết định thôi việc mặc dù vẫn chưa tìm được việc phù hợp. Bài viết này sẽ phân tích vấn đề để bạn có thể hình dung và tự trả lời cho câu hỏi trên.
Tình trạng cho vay vốn tiêu dùng hiện nay quá dễ dàng, các công ty tài chính “mọc lên như nấm” thủ tục giảm bớt thậm chí hồ sơ vay vốn được duyệt online và tiền đổ về tài khoản cá nhân người có nhu cầu ngay lập tức. Kéo theo đó là những nhầm lẫn tai hại bởi chiêu trò lừa đảo hay lỗ hổng trong vấn đề cho vay dẫn đến nhiều người mặc dù không vay tiền nhưng lại gánh trên mình một số nợ khổng lồ. Vậy phải xử lý như thế nào khi không vay tiền vẫn bị đòi nợ, có nợ xấu trên CIC?
Tên tuổi là cách nhận diện và gắn với một người cả đời, nhưng có nhiều lý do khiến người ta muốn thay tên đổi họ khác với lúc khai sinh. Đã có nhiều vướng mắc về vấn đề khi nào thì được quyền thay tên, đổi họ. Bài viết dưới đây sẽ giúp giải đáp các câu hỏi trên.