Tiêu chuẩn để làm công tác pháp chế? Sinh viên Luật cần làm gì để trở thành chuyên viên pháp chế? Hoài Thương (Long An)
Cho tôi hỏi: Với chức danh Chấp hành viên thi hành án dân sự, ngoài việc đáp ứng các điều kiện do luật định thì cần có thời gian công tác pháp luật tối thiểu là bao nhiêu năm? Câu hỏi của anh Hoàng (Hồ Chí Minh).
Cho tôi hỏi: Theo quy định, với ngạch Chấp hành viên sơ cấp yêu cầu có bao nhiêu năm làm công tác pháp luật và mức lương cao nhất có thể nhận được với chức danh này là bao nhiêu? câu hỏi của chị Trân (Lâm Đồng).
Tôi hiện là người lao động của một doanh nghiệp và mới sinh con được 8 tháng. Sắp tới công ty tôi có dự án mới và cần điều động một vài nhân viên đi công tác xa. Vậy cho hỏi trong trường hợp này tôi có quyền từ chối đi không? Câu hỏi của chị Hân (Gia Lai).
Cho tôi hỏi: Với ngạch thanh tra thì cần ít nhất bao nhiêu năm kinh nghiệm để trở thành thanh tra viên và thời gian tập sự có được tính vào số năm kinh nghiệm để xét bổ nhiệm thanh tra viên hay không? câu hỏi của anh Tú (Hà Nội).
Hiện nay, cần bao nhiêu năm hoạt động công tác thanh tra để được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra viên cao cấp? Ngạch thanh tra viên cao cấp do ai bổ nhiệm? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Xuân ở Bình Dương.
Cho hỏi đối với chức danh kiểm tra viên cao cấp Viện Kiểm sát thì có được miễn kỳ đào tạo hành nghề luật sư hay không? Có thể đồng thời vừa làm kiểm tra viên vừa hành nghề luật sư được hay không? Câu hỏi của anh Minh từ TP.HCM
Xin hỏi, người được xem xét, bổ nhiệm công chứng viên phải có thời gian công tác pháp luật tối thiểu bao nhiêu năm? Cách tính thời gian công tác pháp luật như thế nào? Giấy tờ chứng minh thời gian công tác pháp luật để được xem xét, bổ nhiệm công chứng viên có những giấy tờ gì? Câu hỏi của anh Trịnh Tùng ̣(Lâm Đồng).
Cộng tác viên là gì? Một cộng tác viên hiện nay cần có những kỹ năng cơ bản nào để hoàn thành tốt công việc được giao? (Hoài Sa - Huế)
Việc thỏa thuận hợp tác giữa Công ty Chống Lừa Đảo do Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) làm giám đốc và Thư Viện Pháp Luật nhằm bảo vệ cộng đồng tránh khỏi nguy cơ bị lừa đảo trên không gian mạng.
Cụm từ Cộng tác viên hẳn không còn quá xa lạ. Lướt một vòng mạng xã hội bạn sẽ bắt gặp những bài đăng bán hàng, tuyển cộng tác viên. Vậy, Cộng tác viên là gì? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Hợp đồng là văn bản rất quan trọng trong việc giao kết hợp tác làm ăn thế nên doanh nghiệp nào cũng cần phải có nhân sự quản lý hợp đồng, những người này được gọi là Chuyên viên quản lý hợp đồng. Vậy để đảm nhận công việc này cần có những yêu cầu, kỹ năng gì?
Bộ Nội vụ đã ban hành những quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại Quyết định số 758/QĐ-BNV trong đó có nhiều nội dung đáng chú ý.
Ở bài viết trước Nhân Lực Ngành Luật đã giới thiệu cho các ban sinh viên một số việc làm cộng tác viên online. Vậy trước khi bắt đầu một công việc online bạn cần phải chuẩn bị những gì. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên nên đừng bỏ qua bạn nhé.
Cộng tác viên online là công việc khá thu hút hiện nay nhất là trong tình hình dịch bệnh đang căng thẳng. Một Cộng tác viên online có thể cá kiếm lện đến 500.000đ/ ngày. Dưới đây là top các công việc cộng tác viên hot nhất hiện nay.
Việc làm Nhân sự hiện nay là một trong những việc làm rất hot trên thị trường. Ngoài các vị trí như Nhân viên hành chính, Nhân viên tuyển dụng thì một vị trí công việc cũng được rất nhiều người quan tâm đó là Cộng tác viên tuyển dụng. Bài viết dưới đây NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin cơ bản về công việc Cộng tác viên tuyển dụng này.
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của đầu tư tài chính đó là “rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng nhiều”. Mở rộng ra những lĩnh vực khác, nguyên tắc này vẫn còn giữ nguyên giá trị. Trong công việc cũng vậy, nếu bạn cứ mãi giữ mình trong một vòng xoay công việc, trong một vùng an toàn nhàm chán thì những thành tựu bạn đã đạt được ở đó sẽ lặp đi lặp lại và theo thời gian, những thành tựu đó sẽ trở nên hết sức bình thường. Tuy nhiên không phải rủi ro nào cũng nên đối mặt, đặc biệt là những rủi ro liên quan tới pháp lý trong khi bạn là một chuyên viên pháp chế trong công ty.
Mới đây Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số 03/2020/TT-BNV quy định chi tiết về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo về vị trí công tác của người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức. Thông tư này có hiệu lực từ 05/09/2020.
Công việc của một Kế toán công nợ là gì? Trong một doanh nghiệp có nhiều đối tác, quan hệ khách hàng rộng thì luôn cần một kế toán công nợ. Kế toán công nợ sẽ quản lý toàn bộ công nợ của công ty. Tùy từng bộ phận kế toán khác nhau mà công việc của mỗi nhân viên kế toán cũng có những đặc thù riêng biệt. Vậy công việc cụ thể của kế toán công nợ cần làm trong mỗi doanh nghiệp là gì? Mọi người có thể tham khảo bảng mô tả công việc chung dưới đây.
Văn hóa công ty là khái niệm mà nhiều người đi làm sẽ ngầm hiểu rằng nó bao gồm những quy tắc ứng xử giữa con người với con người trong môi trường làm việc. Ở đó bao gồm văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp, cộng sự với nhau, văn hóa ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, văn hóa ứng xử của nhân viên công ty với khách hàng… Ứng xử giữa con người với con người ở đây không chỉ là ứng xử trong công việc hằng ngày mà còn là giao tiếp, ứng xử ngoài phạm vi công việc.