Cho tôi hỏi đối với sinh viên Luật thì kỹ năng làm việc độc lập có tầm quan trọng và cần thiết thế nào? - Tường Vy (Long An)
Sinh viên luật hãy bắt tay ngay vào việc xây dựng cho mình một kế hoạch học tập và rèn luyện phù hợp và thực hiện nó để có thể đạt được thành công trong tương lai.
Tôi có con năm nay đang học lớp 12 sẽ tham gia tuyển sinh đại học 2023. Vậy cho tôi hỏi cách thức minh chứng ưu tiên khu vực trong tuyển sinh đại học 2023 là gì? Hồ sơ minh chứng để được hưởng ưu tiên đối tượng gồm những tài liệu nào? Câu hỏi của chị Ngọc Hà ở Bình Dương.
Ngoại ngữ được xem là tấm vé thông hành giúp các bạn sinh viên tìm được công việc lý tưởng bên cạnh kỹ năng và trình độ chuyên môn. Ở bài viết trước Nhân Lực Ngành Luật đã giải thích cho các bạn ngoại ngữ quan trọng như thế nào đối với ngành Luật nói riêng và ở bài viết này bọn mình sẽ tiếp tục giới thiệu top 04 ngoại ngữ mà sinh viên Luật nên học và học tốt để có thể thăng tiến trong công việc.
Đơn xin việc là một loại giấy tờ quan trọng trong tập hồ sơ xin việc. Trước đây mẫu đơn xin việc được bày bán có sẵn khá nhiều, tuy nhiên có nhiều ngành nghề đặc thù cần tạo một mẫu đơn xin việc riêng để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Bài viết hôm nay gửi đến các bạn mẫu đơn xin việc ngành luật cho sinh viên luật mới ra trường.
Chuyện sinh viên Luật thực tập không lương hay phụ cấp thấp không phải là chuyện quá xa lạ mà vấn đề này không chỉ sinh viên Luật mà sinh viên nhiều ngành khác cũng gặp phải tình trạng tương tự. Dù rằng chưa có kinh nghiệm nhưng sinh viên Luật cũng cần được trả lương tương xứng với công sức bỏ ra.
Nhiều bạn sinh viên vẫn không băn khoăn rằng làm thế nào để có thể vừa đi học trên lớp, vừa duy trì việc làm thêm kiếm thêm thu nhập lại vẫn có thể thực tập để lấy kinh nghiệm làm nghề tương lai? Nhưng thực tế chứng minh bạn không thể cùng một lúc ôm đồm quá nhiều việc và để cân bằng 3 vấn đề trên bắt buộc bạn phải lựa chọn.
Chọn ngành nghề phù hợp với bản thân là giai đoạn vô cùng quan trọng vì nó quyết định tương lai của mỗi người. Mỗi mùa thi THPT quốc gia sắp tới thì các bạn trẻ lại phân vân không biết chọn trường chọn ngành ra sao. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ gửi đến bạn bí kiếp cách chọn ngành học phù hợp với mỗi người.
Sinh viên Luật có một định kiến và khái niệm chung đó là tốt nghiệp ra trường khó kiếm việc làm. Tỉ lệ thất nghiệp ngành luật cao. Nhưng có bao giờ bạn đặt câu hỏi: Vì sao sinh viên Luật thất nghiệp khi ra trường? Nếu biết được nguyên nhân này bạn sẽ khắc phục được và xóa sổ cụm từ “thất nghiệp” trong tương lai phía trước của mình.
Thực tập là khoảng thời gian vô cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi sinh viên. Thời gian này bạn sẽ bắt đầu định hướng tương lai, tiếp cận với những công việc thực tế ngành nghề mình đang học, vậy nên lựa chọn cơ sở thực tập phù hợp rất có ý nghĩa để sinh viên có thể thực tập và làm việc tốt sau này. Nhân Lực Ngành Luật sẽ dựa vào chuyên ngành mà bạn chọn để tư vấn cho bạn cơ sở thực tập phù hợp nhất.
Công ty luật là một trong các địa điểm được sinh viên luật lựa chọn thực tập nhiều nhất. Làm việc ở các văn phòng công ty luật không chỉ đơn thuần là pha trà rót nước như mọi người thường nghĩ. Những lợi ích và thế mạnh của các bạn sinh viên thực tập ở công ty luật là khá lớn và giúp ích cho công việc tương lai rất nhiều.
Cho dù bạn là người đã đi làm lâu năm hay chỉ là một sinh viên mới ra trường đi làm thì ngày đầu tiên bước chân vào môi trường làm việc mới cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Ngày đầu là ngày giúp cho bạn tạo thiện cảm, ấn tượng giữa đồng nghiệp với mình. Vậy tân bnh mới ra mắt “gia đình” ngày đầu tiên cần lưu ý những gì.
PR là tên viết tắt của Public Relations có nghĩa là Quan hệ công chúng. Đây là ngành học tương đối hot đòi hỏi sinh viên phải năng động sáng tạo.
Tài chính là một lĩnh vực ngành nghề tương đối rộng và giữ độ “hot” nhất định trên thị trường. Để bắt trở thành một nhân viên, chuyên viên tài chính lành nghề thì trước hết bạn phải thử sức ở vị trí thực tập sinh. Vậy Thực tập sinh tài chính là gì? Một Thực tập sinh phải làm những công việc chuyên môn nào?
Khi lựa chọn học tập và theo đuổi một ngành nghề nào đó thì bạn luôn phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho bản thân để phục vụ chuyện học tập và công việc trong tương lai. Sinh viên Luật cũng vậy ngoài chuyện phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cũng cần phải cải thiện và trau dồi kỹ năng cần thiết để có thể học tập và làm việc tốt hơn.
Làm thêm không còn là vấn đề quá xa lạ trong cộng đồng sinh viên ngày nay. Các bạn sinh viên xem chuyện làm thêm là việc nên làm một lần trong cả quãng đời sinh viên. Đối với sinh viên Luật cũng không ngoại lệ, công việc làm thêm không chỉ đơn giản là kiếm thêm tiền mà còn là tích lũy kinh nghiệm vốn sống,… vậy sinh viên Luật nên làm thêm những công việc gì để phục vụ giúp ích cho công việc tương lai sau này?
Thực tập sinh nhân sự là những vị trí công việc được cho là bước đệm cho những sinh viên ngành quản trị bước vào nghề quản trị nhân sự trong tương lai
Thực tập luôn là hành trang kiến thức cần thiết để sinh viên chuẩn bị bước ra đời làm việc. Chọn được nơi thực tập tốt, phù hợp giúp sinh viên định hướng tương lai rõ hơn. Vậy để viết đơn xin thực tập ấn tượng với nhà tuyển dụng các bạn sinh viên năm cuối cần lưu ý những gì?
Chắc hẳn nhiều bạn sinh viên Luật vẫn còn đang rất hoang mang về các khái niệm kiến thức pháp luật. Đã học Luật thì phải nằm lòng những khái niệm và sự khác nhau cơ bản của: Luật – Bộ Luật – Đạo luật. Bài viết dưới đây sẽ khai sáng bạn và giúp bạn tự tin hơn trên con đường học tập của mình. Thật ra không có văn bản hay sách nào quy định cụ thể về các khái niệm, thuật ngữ dùng trong khoa học pháp lý. Chúng ta phân biệt thế nào là Luật, Bộ luật, Đạo luật phần lớn dựa vào phạm vi và đối tượng điều chỉnh.
Tìm việc làm luôn là mối quan tâm lớn của các bạn sinh viên mới ra trường. Thách thức đặt ra cho sinh viên đó là không chỉ tìm được một việc làm nuôi sống bản thân mà còn phải là công việc đúng ngành tạo tiền đề phát triển tương lai sau này. Với đặc tính nghề Luật thì sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp cũng như hướng đi khác nhau cho sinh viên lựa chọn.