Em được biết vị trí pháp chế ngân hàng sẽ là người đại diện cho ngân hàng đó về các vấn đề liên quan đến pháp luật. Như vậy cho em hỏi những công việc cụ thể khi đảm nhiệm vị trí này? Và tiêu chuẩn để trở thành Nhân viên pháp chế Ngân hàng là gì? (Ngọc Phú, Đồng Nai)
Ngày 26/08/2020 các báo đưa tin hàng loạt về sự việc Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường, Công an TP Hà Nội phối hợp với Cục Quản lý thị trường bắt giữ hơn 10 tấn bánh kẹo, trà sữa không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Toàn bộ sản phẩm này đều là bánh, kẹo các loại và trà sữa pha sẵn phục vụ thị trường dịp Tết Trung thu. Theo cơ quan chức năng thì chủ hàng không xuất trình được bất cứ giấy tờ gì liên quan đến số bánh kẹo trên. Việc trên thị trường xuất hiện các mặt hàng không có nhãn, mác ghi nhận nguồn gốc xuất xứ gây ảnh hưởng đến kinh tế sức khỏe người tiêu dùng không còn là điều quá xa lạ. Vậy hình phạt nào cho những hành vi trái pháp luật trên.
Nhân viên kinh doanh là người có nhiệm vụ dùng các giải pháp hỗ trợ, tư vấn, chăm sóc khách hàng để đi đến mục đích là bán được sản phẩm của công ty. Nhân viên kinh doanh là lực lượng chủ đạo đem vê doanh thu cho công ty.
Chuyên viên pháp lý là một nhân sự quan trọng trong tổ chức, đóng vai trò giải quyết các vướng mắc pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức đó
Theo quy định của Luật Luật sư thì Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Nhân viên Kiểm soát nội bộ là người phụ trách việc xây dựng quy trình, quy chế hoạt động nội bộ của công ty. Bao gồm các văn bản nhằm quản lý sự vận hành của bộ máy công ty và các quy chế có liên quan như quản lý, nhân sự, quy trình sản xuất, bán hàng… đúng quy trình, đúng pháp luật. Tất cả nhằm mục đích phục vụ cho việc tối ưu hóa năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đầu ra trước khi cung cấp vào thị trường.
Chuyên viên pháp chế là người đảm nhận nhiệm vụ, những công việc liên quan đến pháp luật, hợp đồng... của doanh nghiệp và giúp nơi này hoàn thiện những thủ tục giấy tờ khác có liên quan (Các thủ tục về đầu tư, giải phóng mặt bằng và các thủ tục có liên quan để xin cấp phép cho một số hạng mục,…).
Pháp chế/ Luật sư nội bộ có trách nhiệm chính là giải quyết các công việc, vướng mắc pháp lý của công ty. Các công việc chi tiết tùy theo đặc thù mỗi doanh nghiệp (ngành nghề kinh doanh (BĐS, xây dựng, dược phẩm …), lĩnh vực hoạt động (sản xuất, thương mại, dịch vụ …), tùy theo mô hình doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty cổ phần, nhóm công ty, Tập đoàn …). Nếu 1 nhân sự thì phải đảm đương hết mọi công việc, nếu nhiều nhân sự thì các công việc được chuyên môn hóa hơn.