Email là công cụ cơ bản mà dân văn phòng dùng để giao tiếp trong môi trường công sở, tùy vào ngữ cảnh trường hợp khác nhau mà các viết email khác nhau. Và cách kết thúc email cũng vậy, nằm lòng 10 cách kết thúc email dưới đây để áp dụng cho từng trường hợp tương ứng chứ đừng chỉ dừng lại ở hai chữ “cảm ơn”, “thân ái”.
Là sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm viết CV, trình bày CV. Chưa một lần trải qua cảm giác đi phỏng vấn ở các công ty doanh nghiệp lớn nên bạn vẫn còn khá lo lắng và loay hoay. Bài viết này sẽ phần nào giúp bạn vơi bớt nỗi lo đang thường trực trong mình.
Văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo nên sự phát triển của công ty. Một công ty có nền tảng tốt, văn hóa chuyên nghiệp sẽ không chỉ giúp công ty tiến xa hơn trên thương trường mà còn giúp nhân viên gắn kết tăng năng suất lao động hiệu quả với những đãi ngộ tốt. Tuy nhiên không phải công ty doanh nghiệp nào cũng có văn hóa công ty tốt và lành mạnh. Những dấu hiệu nào để xác định bạn đang sống trong một môi trường văn hóa độc hại?
Trao đổi công việc thông qua email không còn là điều quá xa lạ trong môi trường công sở hằng ngày tuy nhiên có rất nhiều bạn sinh viên mới ra trường mắc phải những lỗi sai cơ bản tạo sự kém hiệu quả trong công việc.
Nghề nghiệp giống như một phần cuộc sống của mỗi người. Việc thay đổi nghề chưa bao giờ là điều dễ dàng dù là muốn hay không. Liệu bạn có sẵn sàng cho một “trang mới”của cuộc đời mình?
Đội ngũ doanh nhân Việt Nam là lực lượng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngày 13/10 hằng năm được xem là ngày tôn vinh doanh nhân Việt Nam - những người đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển và tạo nên vị thế của Việt Nam trên bản đồ kinh tế thế giới.
Con người sinh ra ai cũng có khuyết điểm nhưng điều quan trọng là chúng ta có nhận ra được khuyết điểm, yếu điểm của bản thân để hoàn thiện hơn hay không. 04 khuyết điểm dưới đây có thể sẽ khiến bạn “lao đao” chốn công sở.
Nói dối chưa bao giờ là điều được mọi người khuyến khích. Tuy nhiên có những lời nói dối có thể giải quyết vấn đề và làm mọi thứ đi theo chiều hướng tốt đẹp hơn thì cũng rất nên nói. Trong môi trường làm việc cũng vậy, không phải lúc nào thẳng – thật cũng được đồng nghiệp yêu quý cấp trên công nhận. Có những lời nói dối sẽ giúp bạn sống sót chốn công sở và dễ đi đến thành công hơn.
Nhân viên pháp lý luôn là vị trí công việc mà nhiều bạn sinh viên Luật sau khi tốt nghiệp hướng tới. Đây quả thật là một công việc tương đối hấp dẫn với mức lương tốt dành cho dân Luật. Vậy cơ hội nào cho vị trí nghề nghiệp này. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này.
Bài viết này đơn giản chỉ là một sự chia sẻ về cách “đối nhân xử thế” giữa đồng nghiệp với nhau trong môi trường công sở. Có nhiều lúc chúng ta thân thiện nhiệt tình chưa chắc đã được mọi người trân trọng nhưng lại có những lúc ta quá cứng nhắc lạnh lùng thì chắc chắn mối quan hệ công sở với đồng nghiệp trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết.
Trong quá trình tuyển dụng, công ty hay tổ chức nào cũng đặt ra các yêu cầu học vấn và kỹ năng nghề nghiệp nhất định từ đó lựa chọn ứng viên phù hợp. Vậy kỹ năng nghề nghiệp là gì và người làm Luật cần những kỹ năng nào để lọt vào mắt xanh nhà tuyển dụng và theo đuổi nghề?
Quản tài viên thật sự là một nghề khá mới lạ ở Việt Nam và rất ít người biết đến nghề này cũng như không hiểu công việc, nhiệm vụ chính của một Quản tài viên là gì? Bài viết sẽ phần nào giúp bạn hiểu thêm về ngành nghề này và nó có vai trò tương đối quan trọng trong quá trình xử lý thủ tục phá sản của doanh nghiệp.
Môi trường công sở thật chất là một xã hội thu nhỏ, hằng ngày bạn sẽ tiếp xúc rất nhiều kiểu người tác động trực tiếp đến công việc của bạn và dĩ nhiên nó cũng phức tạp giống như cuộc sống thường nhật vậy. Bên cạnh những người chúng ta muốn kết bạn thì có vài kiểu người chúng ta nên đề phòng cẩn trọng họ thì hơn để tránh tai bay vạ gió.
Hầu hết trong chúng ta ai cũng từng một vài lần là “người mới” ở một tổ chức, doanh nghiệp nào đó. Cảm giác là “người mới” là một cảm giác rất đặc biệt, một chút lo lắng, một chút hồi hộp pha lẫn với sự háo hức của một môi trường mới là tâm lý thường thấy của “người mới". Với những cảm xúc có thể chi phối hành vi đó, việc giúp cho “người mới” hòa nhập và tránh những hệ lụy tiêu cực cũng là một nhiệm vụ không hề đơn giản với nhà tuyển dụng. Chúng ta phải chào đón người mới như thế nào? Những vấn đề nào mà công ty có thể gặp phải?
Thư ký nghiệp vụ công chứng là một vị trí công việc quan trọng trong Văn phòng Công chứng hoặc Phòng công chứng. Tuy là vị trí công việc ưu tiên dành cho những sinh viên Luật mới ra trường, những người ít kinh nghiệm, nhưng đó lại là môt vị trí quan trọng hang đầu trong các tổ chức hành nghề.
Được làm việc trong các công ty Luật luôn là mục tiêu phấn đấu của các bạn tân cử nhân học luật. Vậy, khi phỏng vấn các công ty Luật thường đưa ra những câu hỏi gì? Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc, giúp bạn có thể “trót lọt” bước chân vào được công ty, doanh nghiệp mà bạn mong muốn.
Trung bình một người dành 08 tiếng mỗi ngày - 05 ngày mỗi tuần để làm việc ở công ty và tiếp xúc với đồng nghiệp xung quanh. Tần suất gặp gỡ đồng nghiệp có khi còn nhiều hơn số lần bạn chạm mặt người thân. Vậy để có thể xây dựng được các mối quan hệ tốt với đồng nghiệp nơi công sở để “mỗi ngày đi làm là một niềm vui” thì bạn cần phải làm gì?
Thực tập chính là cơ hội nghề nghiệp mà các bạn sinh viên có thể tận dụng làm bước đệm cho công việc chính thức sau này. Trong quá trình học tập có rất nhiều bạn băn khoăn về định hướng tương lai cũng như cơ hội thực tập của bản thân. Để tìm được chỗ thực tập thích hợp thì các bạn sinh viên cần phải xác định được mục tiêu nghề nghiệp cụ thể.
Tình trạng làm trái ngành hiện nay không còn quá xa lạ đối với sinh viên mới ra trường. Theo thống kê, có khoảng 60% sinh viên tốt nghiệp phải làm trái ngành. Vì vậy, việc ứng tuyển một công việc mà bản thân không hoàn toàn “khớp” với yêu cầu là chuyện bình thường. Vậy làm cách nào để lọt vào mắt xanh các nhà tuyển dụng mặc dù bạn không đáp ứng đủ các yêu cầu họ đặt ra?
Ở bất kì đâu bạn cũng có thể dễ dàng bắt gặp những người thức giấc thật sớm để làm việc, về nhà thật muộn để hoàn thành công việc, không nghỉ trưa để làm việc… Tất nhiên những người đó họ có cách làm việc của riêng mình, và thường những người đều là những người siêng năng. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa những người có lựa chọn ngược lại là những người lười nhác. Thậm chí, việc ngủ đủ giấc, chịu khó ngủ trưa, tám chuyện với đồng nghiệp… là những việc giúp cho họ làm việc hiệu quả hơn. Lý do tại sao?