Mạng xã hội luôn là nơi công chúng có quyền tự do ngôn luận nhưng có nhiều người sử dụng đặc quyền của mình để có những phát ngôn vi phạm pháp luật.
Khái niệm cách ly xã hội và giãn cách xã hội là phương pháp để hạn chế sự bùng phát và lây lan dịch bệnh Covid-19 trong cộng đồng. Tuy nhiên ngay khi thông tin Thành phố Hồ Chí Minh sẽ áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 từ 0h ngày 09/7 trong vòng 15 ngày thì nhiều người dân hoang mang cho rằng thành phố đang bị phong tỏa diện rộng nhưng thực tế không phải vậy. Lý do gây hoang mang trên có lẽ là do trước đó hàng loạt tin giả sai lệch cho rằng thành phố sẽ bị lockdown.
Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Quyết định số 874/QĐ-BTTTT về nguyên tắc ứng xử trên mạng xã hội. Nhân Lực Ngành Luật sẽ tóm lượt 7 nguyên tắc ngắn gọn nhất cho mọi người dễ hình dung nhé.
Thời gian gần đây trên mạng xã hội xuất hiện không ít clip nóng, clip quay lén nguyên nhân xuất phát từ nhiều nguồn như bị hack, làm lộ thông tin hay bị các đối tượng đặt camera quay lén trong khách sạn rồi tống tiền. Dư luận hiện đang rất bức xúc vì vấn đề này và cũng quan tâm hậu quả pháp lý mà những người thực hiện hành vi trên phải đối diện là gì.
Bạn có bao giờ nghe hoặc bắt gặp câu này khi dạo quanh các group tuyển dụng trên mạng xã hội chưa? Tôi thì thấy rất nhiều và phần đông các bạn xin việc đều nhắn câu này cho các NTD online. Câu đề nghị này có nghĩa là gì và có thật sự cần thiết hay không, mời các bạn theo dõi bài viết dưới dây.
Ngoại tình, tra nam, trà xanh, Tuesday ngày nay xuất hiện nhan nhản trên mạng xã hội và có xu hướng lên ngôi. Những gia đình có vợ hoặc chồng ngoại tình sẽ có cách xử lý khác nhau, vậy pháp luật sẽ “trừng trị” những người ngoại tình này như thế nào?
Trên mạng xã hội hay các blog đều nói về vấn đề sống có mục tiêu quan trọng như thế nào nhưng ít bài viết về cách thực hiện mục tiêu của bạn hay thậm chí đó chỉ là những lý thuyết suông, bài viết theo kiểu self help. Dưới đây là một kinh nghiệm nho nhỏ thực tế về vấn đề đặt mục tiêu. Hi vọng bài viết sẽ giúp ích bạn phần nào.
Facebook được xem là mạng xã hội lớn nhất hiện nay vì thế mọi hoạt động tức đều hội tụ đủ bao gồm cả tin tuyển dụng. Thế nhưng không phải tin tuyển dụng nào cũng chính thống và dưới đây là 03 điều nên cảnh giác để tránh tuyển dụng lừa đảo trên Facebook.
Mới đây, trên mạng xã hội lan truyền đoạn clip một nam thanh niên chửi bới, ném đá tấn công lực lượng CSGT làm nhiệm vụ trên QL1A. Hành vi này được xem là chống đối người thi hành công vụ, những người có hành vi chống đối người thi hành công vụ sẽ bị xử lý ra sao theo quy định pháp luật?
Mạng xã hội hiện đang lan truyền đoạn clip một nhóm thanh niên hành hung 1 nam thanh niên. Theo nội dung đoạn clip sau khi bắt nam thanh niên cởi hết quần áo, chỉ còn mặc quần lót trên người, nhóm thanh niên dùng dép đánh. Tàn bạo hơn, nhóm thanh niên này đào mộ, bịt mặt nam thanh niên này rồi 'chôn sống'.
Vừa qua trên mạng xã hội xôn xao về tờ giấy khai sinh của một cháu bé, cháu được bố mẹ đặt tên là “Cô Vy”. Ngay lập tức cộng đồng mạng lại có cách phản ứng dữ dội của riêng mình. Hầu hết trong số đó là những bình luận lên án, phê phán thậm chí có rất nhiều từ ngữ không hay dành cho bố mẹ của cháu gái. Vậy dưới góc nhìn pháp lý, việc đặt tên cho con trong trường hợp này có vi phạm gì không?
Từ ngày 05/12/2020, Nghị định 126/2020/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Quản lý thuế chính thức có hiệu lực trong đó quy định mới về việc Ngân hàng phải cung cấp các thông tin tài khoản khách hàng theo đề nghị của cơ quan thuế. Điều này khiến các nhà bán lẻ trên mạng xã hội lo lắng vì từ nay sẽ bị truy thu thuế.
Với sự bùng nổ của công nghệ nên việc nhà nhà người người lắp camera giám sát trong nhà đề phòng trộm cướp hoặc đơn giản là giám sát các hoạt động không còn quá xa lạ. Tuy nhiên gần đây lại rộ lên tệ nạn nhiều hacker đã hack camera của các hộ gia đình sử dụng để mua bán trực tiếp trên mạng nhất là đối với người nổi tiếng và có sức ảnh hưởng mạng xã hội tùy vào các mục đích khác nhau như mua bán, tống tiền,… Đây là hành động vô cùng nguy hiểm và trái với đạo đức xã hội. Vậy pháp luật quy định như thế nào về quyền hình ảnh cá nhân, bí mật đời tư?
Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền một clip dài gần 3 phút quay cảnh một phụ nữ bị một nhóm người ghì chặt xuống nền đường đánh ghen kinh hoàng gây bức xúc, phẫn nộ trong dư luận.
Sáng 1-10, mạng xã hội lan truyền đoạn clip 1 người đàn ông xông vào lớp học giật tóc bạn học cùng lớp của của con mình. Đoạn clip đã được chia sẻ rộng rãi và đa phần mọi người đều phẫn nộ trước hành vi của người đàn ông trên. Nhiều người thắc mắc liệu với hành động như vậy ông ta có chịu sự trừng phạt của pháp luật?
Nhu cầu tìm việc làm thêm trong cộng đồng sinh viên là tương đối nhiều. Ngoài những trang tin tuyển dụng uy tín thì bên cạnh đó một số tổ chức cá nhân lợi dụng mạng xã hội để đăng tin tuyển dụng lừa đảo, lừa tiền hàng loạt sinh viên khiến bao người rơi vào cảnh: “tiền mất tật mang”. Vậy pháp luật điều chỉnh như thế nào về những hành vi lừa đảo trên, bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những hành vi lừa đảo này.
Ngày 07/09 trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip dài 07 phút ghi lại hình ảnh một người phụ nữ vừa chửi bới vừa có hành động đổ rác lên đầu bà cụ ngồi trên giường khi bà cụ có ý định phản kháng người phụ nữ này dùng chổi đập vào người bà. Sau khi đoạn clip bị phát tán đã gây ra sự bức xúc không nhỏ trong cộng đồng mạng. Điều đáng nói là hiện cụ bà trong clip vừa mất và được hỏa táng ngày 02/09/2020. Liệu cái chết của cụ có liên quan đến người con và đối với hành vi đánh đập hành hung thì người phụ nữ trong clip sẽ bị xử lý như thế nào?
Những ngày qua trên các trang mạng xã hội tràn ngập thông tin về sự việc bé trai 02 tuổi ở Bắc Ninh bị bắt cóc mặc dù cơ quan chức năng đã tích cực truy tìm dấu vết và nghi phạm bắt cóc đã bị bắt giữ nhưng dư luận vẫn còn bàn tán xoay quanh vấn đề này và cảm thấy hành vi bắt cóc có tính chất nguy hiểm cần cảnh giác cao độ. Vậy pháp luật Việt Nam quy định những khung hình phạt nào cho những kẻ phạm tội bắt cóc trẻ em.
Facebook là mạng xã hội hàng đầu trên thế giới hiện nay và đứng số 1 tại Việt Nam. Ngày nay người trẻ sử dụng facebook rất nhiều và phổ biến với vô vàn mục đích cá nhân như: kết nối bạn bè, chia sẻ hình ảnh, buôn bán, quảng cáo, đăng tải các triết lý đời sống,.. Tuy nhiên không phải thông tin nào cũng được phép chia sẻ lên Facebook vì sức ảnh hưởng của mạng xã hội này là rất lớn và tốc độ lan truyền cực cao nếu chẳng may bạn truyền tải một thông tin sai sự thật sẽ để lại hậu quả khôn lường và nặng hơn là bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.