Một số quy định nổi bật như Lễ Quốc khánh được nghỉ 02 ngày, ngành nghề đòi nợ thuê bị cấm kinh doanh… ngoài ra các quy định khác chính thức có hiệu lực từ 01/01/2021.
Có những ngành nghề trực tiếp liên quan tới kinh doanh như Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử… được mở ra và giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng… nhưng có phải chỉ học những ngành đó mới đi làm kinh doanh, bán hàng được hay không?
Chiều ngày 17/6/2020, Quốc hội đã thông qua Luật đầu tư sửa đổi 2020. Theo đó, có điểm đáng lưu ý là đưa ngành nghề “đòi nợ thuê” vào danh mục ngành nghề cấm kinh doanh. Điều này sẽ gây ra những hệ quả pháp lý lớn với những doanh nghiệp đang kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê.
Pháp chế/ Luật sư nội bộ có trách nhiệm chính là giải quyết các công việc, vướng mắc pháp lý của công ty. Các công việc chi tiết tùy theo đặc thù mỗi doanh nghiệp (ngành nghề kinh doanh (BĐS, xây dựng, dược phẩm …), lĩnh vực hoạt động (sản xuất, thương mại, dịch vụ …), tùy theo mô hình doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty cổ phần, nhóm công ty, Tập đoàn …). Nếu 1 nhân sự thì phải đảm đương hết mọi công việc, nếu nhiều nhân sự thì các công việc được chuyên môn hóa hơn.