Với những nhân sự trẻ sau khi ra trường từ 1 – 3 năm, thường có tâm lý sẽ tìm cho mình một bến đỗ công việc mới với mức lương cao hơn, đãi ngộ tốt hơn, điều kiện phát triển tốt hơn. Sở dĩ xuất hiện tâm lý này là vì phần lớn bạn trẻ cho rằng trong 03 năm đi làm của mình, các bạn đã tích lũy đủ kiến thức về ngành nghề mình theo đuổi, đã có đủ những hiểu biết về ngành nghề và tự tin có thể vươn ra biển lớn. Nhưng thực tế không đơn giản như những bức tranh mà chúng ta tự vẽ ra, thực tế thị trường lao động khắc nghiệt hơn nhiều.
Thông tư hướng dẫn chọn sách giáo khoa trong trường phổ thông vừa được Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành, có hiệu lực từ ngày 15-3.
Sau khi Báo điện tử Giáo dục Việt Nam đăng loạt bài về chủ đề “Trực Tết”, trường tôi thực hiện trực Tết năm nay có chế độ tăng giờ!
Thưởng Tết nhiều thì khó chứ thưởng từ 1-2 triệu đồng/người chỉ cần hiệu trưởng muốn thì không có gì là khó cả.
Nhiều bạn trẻ mới ra trường còn bỡ ngỡ trước những cuộc phỏng vấn hoặc do thiếu kinh nghiệm nên cảm thấy e ngại và thiếu tự tin trước nhà tuyển dụng. Dù bạn đã chuẩn bị rất nhiều và khá đầy đủ, chi tiết hệ thống các câu hỏi mà nhà tuyển dụng có thể hỏi bạn nhưng khi bước vào cuộc phỏng vấn thực sự đôi lúc bạn lúng túng trước những câu hỏi phỏng vấn rất thông thường và không quá khó chỉ vì bạn thiếu sự chuẩn bị. Sau đây là những câu hỏi phỏng vấn mà nhà tuyển dụng thường sử dụng để đánh giá sự nhạy bén và khả năng ứng xử của bạn.