Mỗi khi đi thực tập người hướng dẫn thường dặn các bạn sinh viên rằng: Không biết chỗ nào thì hỏi anh/chị nhé. Việc chủ động trong công việc, học hỏi từ các anh chị nhân viên chính thức là điều các bạn sinh viên nên làm. Thế nhưng không ít bạn lại gặp khó khăn trong vấn đề này hay cảm giác mình đang làm phiền người ta. Vậy cần phải làm sao tinh ý trong cách nhờ người khác hướng dẫn học việc.
Chuyện sinh viên Luật thực tập không lương hay phụ cấp thấp không phải là chuyện quá xa lạ mà vấn đề này không chỉ sinh viên Luật mà sinh viên nhiều ngành khác cũng gặp phải tình trạng tương tự. Dù rằng chưa có kinh nghiệm nhưng sinh viên Luật cũng cần được trả lương tương xứng với công sức bỏ ra.
Bài viết ngày hôm nay vẫn xoay quanh câu chuyện thực tập, đi làm của các bạn tân sinh viên mới ra trường. Rõ ràng dù có chia sẻ bao nhiêu kinh nghiệm thì các “tấm chiếu mới” cũng không thể nào tránh được hết các sai sót khi ra đời đi làm. Nhưng có lẽ bài viết này sẽ thật sự bổ ích và khai sáng nhiều điều cho mọi người đấy, nào chúng ta cùng bắt đầu thôi.
Làm thêm là quãng thời gian trải nghiệm đáng nhớ thời sinh viên. Công việc làm thêm không chỉ giúp ta có thêm một khoản tiền tiêu vặt hằng tháng mà còn giúp sinh viên tăng một số kỹ năng sống cần thiết. Thế nhưng không phải ai cũng có những kỷ niệm đẹp trong quá trình làm thêm, thậm chí là bị lừa hay bị bốc lột sức lao động. Dưới đây là 04 điều sinh viên cần lưu ý khi đi làm thêm để bảo vệ quyền và lợi ích của mình.
Photo, đánh máy, scan tài liệu có thể là các hoạt động mà các bạn sinh viên làm thường xuyên khi đi thực tập. Các công việc có vẻ đơn giản nhưng thực chất giúp ích cho các bạn rất nhiều. Còn lợi ích ra sao hãy cùng đọc bài viết dưới đây.
Mỗi nghề có một đặc thù riêng, đối với ngành luật thì giao tiếp rất quan trọng nhất là những người làm trong Tòa án, Viện kiểm sát. Nhiều bạn học sinh có nguyện vọng thi vào ngành luật nên lại có dị tật như: nói ngọng, nói lắp. Vậy những người này có thể học luật được không? Cơ hội việc làm như thế nào?
Các kinh nghiệm khi đi phỏng vấn nhiều vô số kể có thể đúc kết thành một cuốn cẩm nang giúp các bạn sinh viên tự tin hơn khi phỏng vấn tìm việc làm. Thế nhưng dù có chuẩn bị kỹ càng như thế nào đi nữa thì bạn cũng cần chú ý 03 điều nên tránh, tuyệt đối không nhắc đến trong quá trình phỏng vấn.
Thế giới rộng lớn, xuất phát điểm của mỗi người một khác nhau nên con số cụ thể chính xác với từng người thường không giống nhau. Với con số 03 năm, con số ước lượng được cho là phù hợp nhất với hầu hết Cử nhân Luật sau khi ra trường. 03 năm sau khi tốt nghiệp trường Luật rất quan trọng. Vì sao?
Câu chuyện thực tập không lương – có lương luôn là vấn đề bàn luận của các bạn sinh viên. Hầu hết các bạn cho rằng thực tập không hề có lương nhưng thực tế có rất nhiều công ty doanh nghiệp chi trả khoản phụ cấp hay có một mức lương nhất định cho thực tập sinh. Vậy câu hỏi đặt ra: Sinh viên có nên đi thực tập không lương?
IELTS và TOEIC đều là hai chứng chỉ tiếng anh quốc tế quan trọng hiện nay. Là một trong những quy định bắt buộc để xét sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp. Thế nhưng còn khá nhiều bạn băn khoăn không biết nên theo học IELTS hay TOEIC. Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật giải đáp thắc mắc trên.
Nhiều bạn sinh viên vẫn không băn khoăn rằng làm thế nào để có thể vừa đi học trên lớp, vừa duy trì việc làm thêm kiếm thêm thu nhập lại vẫn có thể thực tập để lấy kinh nghiệm làm nghề tương lai? Nhưng thực tế chứng minh bạn không thể cùng một lúc ôm đồm quá nhiều việc và để cân bằng 3 vấn đề trên bắt buộc bạn phải lựa chọn.
Nhiều người than vãn rằng sinh viên tốt nghiệp ngành luật luôn gặp khó khăn khi tìm kiếm việc làm đúng ngành và tỉ lệ thất nghiệp cũng tăng cao. Hãy sử dụng “thuốc thần” theo tỉ lệ công thức dưới đây để chắc chắn rằng có thể có việc làm ngay khi mới ra trường.
Làm việc nhóm thời đại học có thể được xem là “nỗi ám ảnh” của khá nhiều bạn sinh viên bởi khái niệm teamwork đã bị bóp méo thành một người gánh team cả nhóm ngồi chơi. Thế nên hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ gửi đến bạn một liều “Vaccine” để ngừa việc gánh team khi làm việc nhóm.
Đó là sự phân vân của không ít người trong giai đoạn chuẩn bị tốt nghiệp Đại học cho tới khi đi tìm việc làm. Tìm một việc làm đúng ngành nghề được đào tạo là mong muốn của hầu hết sinh viên sau khi ra trường. Đặc biệt với ngành Luật, cái nghề nghề thường gắn với nhiệt huyết và sự đam mê.
Sinh viên Luật có một định kiến và khái niệm chung đó là tốt nghiệp ra trường khó kiếm việc làm. Tỉ lệ thất nghiệp ngành luật cao. Nhưng có bao giờ bạn đặt câu hỏi: Vì sao sinh viên Luật thất nghiệp khi ra trường? Nếu biết được nguyên nhân này bạn sẽ khắc phục được và xóa sổ cụm từ “thất nghiệp” trong tương lai phía trước của mình.
Ngày nay hầu hết công ty, doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự đều yêu cầu, hoặc ưu tiên người có kinh nghiệm. Thế nhưng nghiệm đối với những bạn sinh viên mới ra trường là vấn đề khá khó khăn vậy làm cách nào để tích lũy kinh nghiệm hành nghề ngay cả khi còn ngồi trên giảng đường.
Ngành Luật là một ngành học khá hot và cũng là ngành nghề danh giá mà nhiều bạn học sinh muốn theo học và phát triển nghề. Tuy nhiên học luật chưa bao giờ là dễ dàng, dưới đây là 03 vấn đề cần làm rõ về ngành luật mà sinh viên nên biết.
Thực tập là khoảng thời gian vô cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi sinh viên. Thời gian này bạn sẽ bắt đầu định hướng tương lai, tiếp cận với những công việc thực tế ngành nghề mình đang học, vậy nên lựa chọn cơ sở thực tập phù hợp rất có ý nghĩa để sinh viên có thể thực tập và làm việc tốt sau này. Nhân Lực Ngành Luật sẽ dựa vào chuyên ngành mà bạn chọn để tư vấn cho bạn cơ sở thực tập phù hợp nhất.
Công ty luật là một trong các địa điểm được sinh viên luật lựa chọn thực tập nhiều nhất. Làm việc ở các văn phòng công ty luật không chỉ đơn thuần là pha trà rót nước như mọi người thường nghĩ. Những lợi ích và thế mạnh của các bạn sinh viên thực tập ở công ty luật là khá lớn và giúp ích cho công việc tương lai rất nhiều.
Nhiều bạn sinh viên đã gửi câu hỏi về cho Nhân Lực Ngành Luật rằng: “Học Luật có cần phải học giỏi tiếng anh không?”. Hôm nay chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc trên cho bạn.