Sinh viên UL chắc chắn không còn xa lạ với con đường ẩm thực ngay hông cổng trường mang tên “Chợ xóm Chiếu”. Các bạn tân sinh viên đã đủ thời gian “dừng chân ghé lại” nơi đây chưa nè. Nhân lực ngành luật xin giới thiệu các món ăn “top list” đổ gục bao trái tim sinh viên ở ngay chính khu chợ này.
Có thể khi đọc tiêu đề bạn sẽ thấy không có sự liên kết nào ở đây. Tuy nhiên trên các chương trình truyền hình thí sinh chỉ có 3-5p tỏa sáng, chứng minh khả năng của mình thì tương tự khi đi tìm việc làm cũng vậy. Các ứng viên chỉ có vài phút ngắn ngủi để làm bản thân nổi bần bật trước các ứng cử viên tiềm năng khác. Vậy bạn rút ra bài học gì từ việc xem chương trình truyền hình áp dụng vào các kỳ phỏng vấn.
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Ngành Luật là một trong những ngành hot trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm nay, điều đó chứng tỏ thông qua điểm chuẩn xét tuyển vào các trường top đều trên 25 điểm và có trường điểm chuẩn lên đến 29.67. Bên cạnh điểm thì học phí cũng là vấn đề mà các bậc phụ huynh quan tâm khi có con em theo học ngành Luật. Bài viết vè mức học phí ngành Luật của các trường đại học đào tạo năm học 2020 – 2021.
Không nằm ngoài dự đoán, điểm chuẩn của các trường đại học mới công bố ngày 04/10; 05/10 là rất cao và đều tăng vọt so với năm ngoái.
Tính đến thời điểm hiện tại (05/10) hầu hết các trường Đại học tuyển sinh ngành Luật trên khắp cả nước đều công bố điểm chuẩn Ngành Luật. Trong đó đáng chú ý nhất là Khối C Ngành Luật Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội lấy 27.5 điểm. Điều này chứng tỏ ngành Luật chưa bao giờ ngừng hot.
Cứ mỗi mùa tuyển sinh tới thì lại râm ran về chuyện chọn ngành chọn nghề của các bạn học sinh lớp 12. Ngành nào hot? Ngành nào đang khát nhân lực? Ngành nào ra trường có việc làm liền mà không bị thất nghiệp? Hàng vạn câu hỏi đặt ra nhưng liệu việc chọn “ngành hot” có thật sự giúp ích được tương lai sau này của các bạn?
Các bài biết trước đây mình đã từng nhận định: Chưa hẳn nói nhiều mới học luật được vì học luật là học tư duy, logic chứ không đơn giản là dựa vào tài ăn nói. Tuy nhiên 70% sinh viên theo học luật đều rất hoạt ngôn và có khả năng ăn nói khá tốt. Vậy vì sao dân Luật lại nói nhiều và việc nói nhiều giúp ích như thế nào trong công việc và học tập của các bạn sinh viên?
Từ tháng 10 nhiều chính sách quan trọng sẽ có hiệu lực như: Bán hàng xách tay có thể bị phạt 200 triệu đồng, giáo viên không được phê bình học sinh trước lớp,… và nhiều chính sách thuộc các lĩnh vực giáo dục, kinh doanh, an ninh quốc phòng khác.
Một năm học mới lại bắt đầu với hàng chục khoản chi phí phát sinh ở các hộ gia đình. Tiền sách vở, đồng phục, tiền học, tiền trường lớp,… làm các bậc phụ huynh luôn lo lắng mỗi khi con nhập học. Mới đây hàng loạt trang báo đã đưa tin về vụ việc một học sinh bị các bạn dè bỉu vì mẹ không đóng tiền quỹ lớp như các phụ huynh khác. Câu hỏi đặt ra đóng quỹ lớp bao gồm những khoản nào và trong mức bao nhiêu là vừa đủ.
Trong môi trường đại học khi theo học ngành nghề nào cũng đều đòi hỏi các bạn sinh viên cần có kỹ năng nhất là đối với ngành Luật khi kiến thức quá rộng và áp dụng thực tiễn cao thì kỹ năng của sinh viên Luật phải vượt trội hơn hẳn mới có thể học tốt và làm tốt. Một trong những kỹ năng quan trọng mà sinh viên cần nắm vững đó là Kỹ năng soạn thảo văn bản. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giúp bạn hoàn thiện kỹ năng này tốt nhất phục vụ cho học tập, công việc.
Sự việc tại địa bàn Huyện Nghi Sơn, Tỉnh Thanh Hóa, một nam sinh lớp 8 với sự giúp đỡ của các bạn cùng lớp, đã nhiều lần thực hiện hành vi giao cấu khiến một nữ sinh lớp 9 mang thai đang gây nên sự bức xúc của dư luận. Với việc “tội phạm” bị trẻ hóa tới mức bất ngờ, câu hỏi đặt ra trong dư luận là trách nhiệm pháp lý trong trường hợp này sẽ được xem xét như thế nào?
Hệ thống các văn bản pháp luật luôn là nguồn thông tin duy nhất, chính xác hỗ trợ cho việc tra cứu học tập và làm việc của sinh viên luật cũng như toàn thể người làm luật. Mọi hoạt động lĩnh vực liên quan đến luật đều phải dựa vào văn bản pháp luật để nhận định, căn cứ. Nhưng các bạn sinh viên thường gặp không ít khó khăn và tốn khá nhiều thời gian để tìm kiếm, tra cứu các loại văn bản trong quá trình học tập. Bài viết này chia sẻ một số kỹ năng cần thiết giúp việc tìm kiếm tra cứu văn bản pháp luật phần nào dễ dàng hơn.
“Cha mẹ cho bạc cho vàng Không bằng cưới được một nàng Hờ Lu (HLU).” Đấy là người ta bảo thế, còn mình thì thấy cũng đâu có sai. HLU - Đại học Luật Hà Nội chính là ngôi trường mình muốn nhắc đến và cũng là ngôi trường vô cùng đáng tự hào đối với tất cả sinh viên đã đang và sẽ theo học HLU.
Sự thông minh luôn là “tấm vé thông hành” giúp chúng ta nhanh nhạy dễ dàng xử lý các vấn đề trong cuộc sống công việc và xã hội tuy nhiên không phải cá nhân nào sinh ra đã xuất chúng. Nếu không phải là người thông minh bẩm sinh thì bạn có thể luyện tập và cải thiện thông qua những cách thức sau.
Rất nhiều bạn sinh viên khi bước chân vào học Luật đều có chung các câu hỏi như: Học Luật gồm những ngành nào, ra trường có dễ xin việc không? Ngành nào là hay nhất và hiện đang là xu thế của thời đại mới? Bài viết này sẽ sơ lược các nhóm ngành giúp sinh viên hiểu rõ hơn chuyên ngành học ứng với công việc sau này mình có thể đảm nhận từ đó chọn chuyên ngành phù hợp mà bản thân mong muốn.
Ngành Luật là một trong những ngành không thể thiếu trong cuộc sống, đặc biệt trong bối cảnh xã hội ngày càng coi trọng pháp luật và các vấn đề xã hội nảy sinh thì ngành Luật càng có cơ hội phát triển. Là một người học Luật và theo đuổi pháp luật liệu có bao giờ bạn nghĩ học ngành này bạn sẽ được gì và mất gì hay không? Với tâm thế của một sinh mới tốt nghiệp nhận bằng Cử nhân Luật tôi sẽ chia sẻ góc nhìn của bản thân về những “cái được và mất” khi theo học ngành nghề này.
Đã học luật thì môn học nào cũng quan trọng và đòi hỏi bạn học tốt tất cả các môn tuy nhiên, có một số môn học “xương sống” mà nó là tiền đề để bổ trợ kiến thức cho các môn chuyên ngành khác đòi hỏi sinh viên luật cần phải nắm vững khi học.
Nhiều bạn sinh viên học ngành Luật nhưng chưa hiểu được phương pháp học sao cho hiệu quả và vẫn còn hoang mang loay hoay không biết mình đang học gì làm gì dẫn đến không đạt được kết quả cao trong học tập, không hiểu rõ bản chất các môn học. Bài viết này sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm giúp các bạn học tập hiệu quả hơn.
Thực tập chính là cơ hội nghề nghiệp mà các bạn sinh viên có thể tận dụng làm bước đệm cho công việc chính thức sau này. Trong quá trình học tập có rất nhiều bạn băn khoăn về định hướng tương lai cũng như cơ hội thực tập của bản thân. Để tìm được chỗ thực tập thích hợp thì các bạn sinh viên cần phải xác định được mục tiêu nghề nghiệp cụ thể.