Đại học Luật TPHCM là trường đào tạo luật top 1 miền nam. Điểm chuẩn đại học Luật TPHCM thì luôn nằm trong top điểm cao kèm theo đó ở các năm trước thí sinh cũng phải thi thêm bài kiểm tra năng lực thì mới đủ điều kiện trúng tuyển.
Đại học Luật Hà Nội là một trong những trường đào tạo Luật top đầu cả nước. Năm 2020 mức điểm thấp nhất để trúng tuyển vào trường là 24.6, đáng chú ý điểm trúng tuyển vào ngành Luật Kinh tế của khối C00 lên đến 29 điểm
Việc học đại học nói thẳng ra là một sự đầu tư: khi bạn đầu tư thời gian, tiền bạn, công sức 4 năm để học và thứ gặt hái được chính là tấm bằng Cử nhân và công cuộc tìm kiếm việc làm, sống với nghề bắt đầu từ đây. Ngày nay người ta đánh giá rằng Cử nhân tốt nghiệp ra trường thất nghiệp, làm trái ngành, rẽ ngang hướng kinh doanh rất nhiều. Đó là Cử nhân nói chung bao gồm cả Cử nhân Luật luôn đấy nhé. Vậy há chẳng phải sự đầu tư mà 4 năm trước rủi ro rất cao hay sao?
Mục đích của việc học đại học chính là kiếm tiền lo chén cơm sau này. Tuy nhiên những năm trở lại đây tỉ lệ thất nghiệp sau khi tốt nghiệp cao vô kể. Nguyên nhân thì vô vàn thế nhưng cũng có nguyên nhân chính từ từng người. Dưới đây là 04 kiểu sinh viên dễ thất nghiệp sau khi ra trường.
Phương pháp học đại học không phải ai cũng nắm biết và vận dụng được. Đặc biệt đối với ngành Luật với số lượng lớn kiến thức và các môn học đặc trưng thì việc học tốt còn khó hơn cả. Dưới đây là vài bí kíp giúp sinh viên học Luật hiệu quả.
Ngày nay, xét học bạ là hình thức tuyển sinh quen thuộc và được các thí sinh lựa chọn nhiều, thì các trường đại học cũng quan tâm đến hình thức này hơn. Có lẽ các bạn học sinh có định hướng theo học ngành luật sẽ thắc mắc những trường đại học ngành luật nào xét tuyển học bạ năm 2021. Hãy để Nhân Lực Ngành Luật liệt kê giúp bạn nhé.
Bằng đại học chính là công cụ chính giúp bạn tìm được các công việc chuyên ngành mong muốn. Theo học đại học là một quyết định đầu tư cực kỳ quan trọng. Vậy làm thế nào để không bị lãng phí tấm bằng đại học?
Làm việc nhóm thời đại học có thể được xem là “nỗi ám ảnh” của khá nhiều bạn sinh viên bởi khái niệm teamwork đã bị bóp méo thành một người gánh team cả nhóm ngồi chơi. Thế nên hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ gửi đến bạn một liều “Vaccine” để ngừa việc gánh team khi làm việc nhóm.
Đó là sự phân vân của không ít người trong giai đoạn chuẩn bị tốt nghiệp Đại học cho tới khi đi tìm việc làm. Tìm một việc làm đúng ngành nghề được đào tạo là mong muốn của hầu hết sinh viên sau khi ra trường. Đặc biệt với ngành Luật, cái nghề nghề thường gắn với nhiệt huyết và sự đam mê.
Tình trạng thất hiện rất phổ biến hiện nay, có khá nhiều nguyên nhân khác nhân nhưng chung quy lại Cử nhân tốt nghiệp ra trường không tìm được việc làm ưng ý. Tình trạn thất nghiệp có thể kéo dài vài tháng thậm chí là vài năm. Vậy, cần phải chuẩn bị những gì ngay cả khi còn đi học để có thể tránh tình trạng thất nghiệp trong tương lai.
Người ta thường nói “Học, học nữa, học mãi” và điều này chắc chắn đúng với những ai coi trọng học thức và muốn bản thân mình vượt trội tỏa sáng trên con đường học tập. Tốt nghiệp đại học có tấm bằng Cử nhân rồi lại tiếp tục học Thạc sĩ. Vậy muốn trở thành Tiến sĩ bạn phải đáp ứng những điều kiện gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về con đường trở thành Tiến sĩ.
Các trường đại học trong đó có trường tuyển sinh ngành luật đã bắt đầu công bố Phương án tuyển sinh đại học 2021
Trong một tổ chức, doanh nghiệp, công ty, nhân viên C&B (Compensation & Benefit) là bộ phận đảm nhận các công việc liên quan đến chế độ trả lương và phúc lợi, đãi ngộ cho nhân viên.
Thực tập được xem là học phần cuối cùng và quan trọng trong xuyên suốt quá trình học đại học. Kỳ thực tập được xem là cơ hội giúp sinh viên làm quen với môi trường thực tế và có cái nhìn bao quát hơn về công việc so với chuyện học lý thuyết. Tuy nhiên hiện nay có khá nhiều bạn sinh viên xem thực tập chỉ là hình thức và rất thờ ơ với việc thực tập.
Khác với giáo viên cấp I, II, III phải tốt nghiệp cao đẳng, đại học Sư phạm mới có thể trở thành giáo viên thì giảng viên đại học có những tiêu chuẩn cũng như yêu cầu riêng. Có rất nhiều bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành nghề mình học có nguyện vọng muốn trở thành giảng viên đại học. Vậy để trở thành giảng viên đại học bạn phải đáp ứng những điều kiện nào?
Chuyện đại học luôn là câu chuyện không hồi kết khi kể của các bạn sinh viên. Giảng đường đại học trao cho mình toàn quyền quyết định thời gian. Chính vì sự chủ động đó mà sinh viên có quyền lên lớp, nghỉ học, đi chơi,ở nhà ngủ, hay chiếm dụng luôn thời gian đi học để làm thêm. Lâu dần tự cảm thấy học hành không còn quá quan trọng nữa, điểm số thi đua lại càng không và câu cửa miệng của hầu hết các bạn sinh viên là: “QUA MÔN LÀ ĐƯỢC RỒI.”
Đến giờ phút này các bạn tân sinh viên cũng đã nhập học được hơn 3 tháng. Khái niệm học đại học đã dần hình thành và rõ nét hơn chứ không còn mơ hồ “nghe nói, nghe kể” như hồi cấp ba và sự thật rằng có không ít bạn cảm giác bị sốc vì đại học không màu hồng như mình tưởng.
Khi viết CV hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp đều khó khăn trong phần mục điền kinh nghiệm vì kinh nghiệm làm việc chưa nhiều. Dưới đây là vài cách để làm đẹp CV “tô hồng” mục kinh nghiệm bằng những hoạt động ngay khi còn ngồi trên giảng đường đại học mà không cần có quá nhiều kinh nghiệm chuyên ngành cho sinh viên mới ra trường.
Chuyện tốt nghiệp ra trường đi làm chính là đánh dấu một cột mốc trưởng thành trong cuộc đời bạn. Bạn không còn là những cô cậu học sinh sinh viên vô lo vô nghĩ ngồi trên ghế nhà trường nữa thay vào đó bạn đã phải “va” vào cuộc sống kiếm việc kiếm tiền trước mắt là nuôi sống bản thân sau và về xa về dài là phụ giúp cha mẹ. Cái gì bước đầu cũng có vài bỡ ngỡ vậy sinh viên mới tốt nghiệp ra trường đi làm cần chú ý những điều gì?
Có những ngành nghề trực tiếp liên quan tới kinh doanh như Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử… được mở ra và giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng… nhưng có phải chỉ học những ngành đó mới đi làm kinh doanh, bán hàng được hay không?