<p>Sự việc tại địa bàn Huyện Nghi Sơn, Tỉnh Thanh Hóa, một nam sinh lớp 8 với sự giúp đỡ của các bạn cùng lớp, đã nhiều lần thực hiện hành vi giao cấu khiến một nữ sinh lớp 9 mang thai đang gây nên sự bức xúc của dư luận. Với việc “tội phạm” bị trẻ hóa tới mức bất ngờ, câu hỏi đặt ra trong dư luận là trách nhiệm pháp lý trong trường hợp này sẽ được xem xét như thế nào?</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Hệ thống các văn bản pháp luật luôn là nguồn thông tin duy nhất, chính xác hỗ trợ cho việc tra cứu học tập và làm việc của sinh viên luật cũng như toàn thể người làm luật. Mọi hoạt động lĩnh vực liên quan đến luật đều phải dựa vào văn bản pháp luật để nhận định, căn cứ. Nhưng các bạn sinh viên thường gặp không ít khó khăn và tốn khá nhiều thời gian để tìm kiếm, tra cứu các loại văn bản trong quá trình học tập. Bài viết này chia sẻ một số kỹ năng cần thiết giúp việc tìm kiếm tra cứu văn bản pháp luật phần nào dễ dàng hơn.</p>
<p>“Cha mẹ cho bạc cho vàng<br> Không bằng cưới được một nàng Hờ Lu (HLU).”<br> Đấy là người ta bảo thế, còn mình thì thấy cũng đâu có sai. <a href="https://hlu.edu.vn/" rel="nofollow" target="_blank">HLU - Đại học Luật Hà Nội</a> chính là ngôi trường mình muốn nhắc đến và cũng là ngôi trường vô cùng đáng tự hào đối với tất cả sinh viên đã đang và sẽ theo học HLU.</p>
<p>Sự thông minh luôn là “tấm vé thông hành” giúp chúng ta nhanh nhạy dễ dàng xử lý các vấn đề trong cuộc sống công việc và xã hội tuy nhiên không phải cá nhân nào sinh ra đã xuất chúng. Nếu không phải là người thông minh bẩm sinh thì bạn có thể luyện tập và cải thiện thông qua những cách thức sau.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Rất nhiều bạn sinh viên khi bước chân vào học Luật đều có chung các câu hỏi như: Học Luật gồm những ngành nào, ra trường có dễ xin việc không? Ngành nào là hay nhất và hiện đang là xu thế của thời đại mới? Bài viết này sẽ sơ lược các nhóm ngành giúp sinh viên hiểu rõ hơn chuyên ngành học ứng với công việc sau này mình có thể đảm nhận từ đó chọn chuyên ngành phù hợp mà bản thân mong muốn.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Ngành Luật là một trong những ngành không thể thiếu trong cuộc sống, đặc biệt trong bối cảnh xã hội ngày càng coi trọng pháp luật và các vấn đề xã hội nảy sinh thì ngành Luật càng có cơ hội phát triển. Là một người học Luật và theo đuổi pháp luật liệu có bao giờ bạn nghĩ học ngành này bạn sẽ được gì và mất gì hay không? Với tâm thế của một sinh mới tốt nghiệp nhận bằng Cử nhân Luật tôi sẽ chia sẻ góc nhìn của bản thân về những “cái được và mất” khi theo học ngành nghề này.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Đã học luật thì môn học nào cũng quan trọng và đòi hỏi bạn học tốt tất cả các môn tuy nhiên, có một số môn học “xương sống” mà nó là tiền đề để bổ trợ kiến thức cho các môn chuyên ngành khác đòi hỏi sinh viên luật cần phải nắm vững khi học.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Nhiều bạn sinh viên học ngành Luật nhưng chưa hiểu được phương pháp học sao cho hiệu quả và vẫn còn hoang mang loay hoay không biết mình đang học gì làm gì dẫn đến không đạt được kết quả cao trong học tập, không hiểu rõ bản chất các môn học. Bài viết này sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm giúp các bạn học tập hiệu quả hơn.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Thực tập chính là cơ hội nghề nghiệp mà các bạn sinh viên có thể tận dụng làm bước đệm cho công việc chính thức sau này. Trong quá trình học tập có rất nhiều bạn băn khoăn về định hướng tương lai cũng như cơ hội thực tập của bản thân. Để tìm được chỗ thực tập thích hợp thì các bạn sinh viên cần phải xác định được mục tiêu nghề nghiệp cụ thể.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Hôm nay ngày 27/08 Bộ GD-ĐT đã công bố điểm thi THPT Quốc gia đợt 1 chắc hẳn các bạn học sinh cũng đã biết được kết quả thi của mình và phần nào xác định được mình có đủ tiêu chuẩn để vào được trường đại học mình mong muốn không. Sẽ nhanh thôi các trường đại học trên toàn quốc sẽ công bố điểm chuẩn đầu vào sẽ có không ít các bạn hạnh phúc vì đỗ đại học nhưng bên cạnh đó chắc chắn sẽ có các bạn cảm thấy thất vọng bế tắc vì không đạt được mục tiêu đề ra.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Ngành Luật luôn là một ngành hấp dẫn nhưng việc học và theo nghề chưa bao giờ là dễ dàng. Là một Cử nhân Luật mới ra trường bài viết này mình sẽ chia sẻ những trải nghiệm của bản thân khi đi học và quá trình xin việc khi đi làm</p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm"> </p>
<p>Những ngày này chính là khoảng thời gian các bạn học sinh cuối cấp đang tất bật chuẩn bị hành trang lên thành phố nhập học để bắt đầu con đường học đại học. Lên đại học đồng nghĩa với việc chúng ta mang theo hoài bão cùng với những mộng tưởng thời cấp 3 nhưng thực tế lại không như ta tưởng. Nhớ những ngày mới bắt đầu cuộc sống sinh viên mình cũng đã gặp không ít những chuyện dở khóc dở cười ở Sài Gòn và mình muốn chia sẻ lại những tháng ngày đó như là một kỷ niệm của tuổi trẻ chập chững bước vào đời.</p>
<p>“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.</p>
<p>Tiếp tục chương trình “<a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/tk/ri-viu-dai-hoc-luat.html">Review</a>” Khoa Luật các trường đại học thì <a href="https://www.hcmulaw.edu.vn/" rel="nofollow" target="_blank">Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh</a> là nơi dừng chân tiếp theo trong chuyến tham quan này.</p> <p>Đại học Luật là trường đào tạo luật hàng đầu phía nam đạt chất lượng cao trong giảng dạy và nghiên cứu, hằng năm trường vẫn thu hút rất nhiều học sinh tham gia ứng tuyển vậy nơi đây có gì “hot” mà nhiều bạn sinh viên quan tâm đến vậy.</p>
<p>Từng được biết tới như là một ngôi trường có sự phân tán ở nhiều cơ sở nhất TPHCM. Đại học Mở, trước khi xây dựng cơ sở học tập ở Nguyễn Kiệm – Gò Vấp ngày nay thì trước đó sinh viên của trường phải chia nhau ra học ở những cơ sở rải khắp địa bàn Thành phố, thậm chí là tận Bình Dương.</p>
<p>Gửi những bạn Tân sinh viên tương lai vừa hoàn thành xong <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/tong-hop-diem-chuan-cua-nganh-luat-tren-khap-ca-nuoc-trong-ky-thi-thpt-quoc-gia-nam-2020.html">kỳ thi THPT Quốc gia</a>, thời điểm này có lẽ là khoảng thời gian hồi hộp nhất vì phải đợi kết quả và chọn lựa trường học mà mình mong muốn. Với tư cách là người từng trải cũng loay hoay vô định trong vòng luẩn quẩn chuyện chọn trường chọn ngành ngày ngày lên mạng xem hết các bài “<a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/tk/ri-viu-dai-hoc-luat.html">review</a>” về ngành học ở ngôi trường mong ước mà vẫn chưa hiểu rõ hết nên hôm nay mình viết bài này gửi đến các bạn 2001 có ý định chọn Khoa Luật – Trường đại học Tôn Đức Thắng là bến đỗ dừng chân trong 4 năm tới dưới góc nhìn khách quan nhất của một cựu sinh viên. </p>
<p>Nhân cơ hội kỳ thi tốt nghiệp THPT còn đang sốt dẻo trên các mặt trận về vấn đề chọn trường chọn ngành của các bạn tân sinh viên và phụ huynh mình sẽ chia sẻ một chút hiểu biết về một trong những ngành học đang rất hiện nay đó là ngành Luật dưới góc độ của một sinh viên Luật.</p>
<p>Từ vị trí là một sinh viên, việc học là quan trọng nhất chuyển mình thành một người lao động sau khi tốt nghiệp, đây có thể xem là bước chuyển mình quan trọng nhất của cuộc đời mỗi người. Khi bắt đầu một hành trình mới, chắc hẳn ai cũng phải gặp những điều bỡ ngỡ. Khi đi làm cũng vậy, sẽ có những thứ khác biệt giữa đi làm và đi học đôi khi nếu không hình dung được sẽ khiến ta bị “choáng”. Để tránh những lần choáng váng đó, bạn nên hình dung trước những vấn đề mình có thể gặp phải bằng cách tham khảo những anh chị đi trước, hoặc đơn giản hơn là bạn có thể đọc thêm ở bài viết này.</p>
<p>Học trước chương trình "lợi bất cập hại", phụ huynh học sinh cân nhắc khi bắt ép con học thêm, học trước.</p>
<p>Những năm gần đây, ngành Giáo dục đã không ngừng đổi mới. Giáo viên (GV) chúng tôi cũng toát mồ hôi vì sự đổi mới liên tục của ngành. Những buổi tập huấn, chúng tôi thường được nhồi nhét bằng những cụm từ nghe mà thuộc lòng như: “Phải phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh”, “Học sinh phải tích cực chủ động trong hoạt động nắm bắt kiến thức”...</p>