Giao tiếp là một dạng kỹ năng thông qua quá trình rèn luyện. Sự tương tác tốt thông qua kỹ năng giao tiếp sẽ giúp tạo lập những mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh. Do vậy để trở nên chuyên nghiệp hơn trong giao tiếp thì hãy loại bỏ 06 cụm từ sau đây khỏi “từ điển” của mình.
Bảo hiểm thất nghiệp được ví như “khoản tiền tiết kiệm” của hầu hết những người đang đi làm nhưng phần lớn người lao động chưa quan tâm lắm cũng như chưa hiểu rõ được quyền lợi của mình khi nghỉ việc mà có bảo hiểm thất nghiệp. Nhân lực ngành luật sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bảo hiểm thất nghiệp thông qua bài viết này.
Người ta thường có xu hướng sợ sệt và hạ thấp bản thân mình với người khác vì cho rằng mình không bằng đối phương. Trong công cuộc tìm việc cũng vậy chẳng ai là giỏi hơn ai và nhà tuyển dụng đánh giá ứng viên thông qua nhiều tiêu chí chứ không riêng gì khả năng chuyên môn và 04 điều dưới đây sẽ giúp bạn đánh bại mọi ứng viên khác mặc dù chuyên môn hay kinh nghiệm đều không đủ.
Sự thụ động thường đem lại những thiệt hại không cần thiết. Trong hoạt động tìm việc làm cũng vậy. Một ứng viên thụ động, chờ đợi nhà tuyển dụng thông báo kết quả tuyển dụng cho mình thường sẽ mất nhiều thời gian, chi phí cho sự chờ đợi đó. Chính vì vậy, trong mọi hoàn cảnh, nếu có thể thì ứng viên nên chủ động liên hệ để biết kết quả tuyển dụng của mình. Nhưng cần phải lưu ý…
Chắc hẳn ai cũng biết vai trò của tín hiệu đèn giao thông quan trọng như thế nào trong xã hội: đèn đỏ cấm đi, đèn vàng dừng lại, đèn xanh được đi. Cuộc sống này cũng vậy đôi khi ta cần phải tuân thủ mấy thứ màu sắc “xanh - đỏ” để “bảo vệ tính mạng” của bản thân mình.
Thì đậu vào trường Luật là cái khó đầu tiên, học tốt ở trường Luật là cái khó thứ hai. Cái khó đầu tiên bạn thực hiện được bằng sự nổ lực trong thời gian học phổ thông. Tuy nhiên để thực hiện cái khó thứ hai, ngoài sự nỗ lực thì bạn cần phải có những tố chất của riêng mình. Vậy những tố chất cần có của một người học Luật là gì?
Gần đây, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT có đăng bài viết về câu chuyện “thực tập không lương”, sau khi đọc bài viết tôi cảm thấy khá đồng tình, thông qua đó tôi muốn chia sẻ với các bạn.
Tra cứu xử phạt giao thông bằng giọng nói sẽ tiện lợi hơn rất nhiều so với việc gõ chử trên điện thoại. Bạn thử hình dung mình đang chạy xe máy trên đường phải dừng lại và gõ gõ dòng chử “Vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu” hay là “Lấn tuyến phạt bao nhiêu”, “Mức phạt nồng độ cồn” hay là “Nồng độ cồn bao nhiêu thì bị phạt” … sẽ tốn rất nhiều thời gian và rất là nguy hiểm khi sử dụng điện thoại dọc đường.