Dạo gần đây nhà tuyển dụng thường đưa ra các câu hỏi dạng kỹ năng sống. Và ứng viên thường sẽ bị "khớp" với loạt câu hỏi dạng này. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi: "Giá trị sống mà bạn đang theo đuổi là gì?"
Mục tiêu nghề nghiệp (Career Objective) được hiểu là định hướng, mong muốn mà người ứng tuyển muốn đạt được trong sự nghiệp của mình. Thông thường nhà tuyển dụng rất muốn nghe các ứng viên trình bày mục tiêu nghề nghiệp của mình vì đây là phần vô cùng quan trọng. Hãy để NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT hướng dẫn viết mục tiêu nghề nghiệp ngành Luật trong CV nhé.
Tình hình dịch bệnh căng thẳng nên có khá nhiều công ty tuyển nhân viên bằng hình thức phỏng vấn qua điện thoại để tránh việc tiếp xúc gần. Bài viết hôm nay sẽ chia sẻ bí quyết giúp ứng viên ghi điểm tuyệt đối khi phỏng vấn qua điện thoại với nhà tuyển dụng.
Trả lời thư/ Soạn thư cảm ơn là hành động, phép lịch sự cơ bản của ứng viên dành cho nhà tuyển dụng tuy nhiên có nhiều bạn lại không biết được tầm quan trọng của việc này. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ có bài viết chia sẻ về vấn đề trả lời thư mời phỏng vấn và thư cảm ơn sao cho đúng cách.
Có rất nhiều bạn ứng viên mặc dù đã nhận được lời mời phỏng vấn nhưng lại không tham gia phỏng vấn, thực trạng này không phải là hiếm gặp. Vậy không đến phỏng vấn là không tôn trọng nhà tuyển dụng và hướng xử lý như thế nào?
Trong tuyển dụng điều tối kỵ nhất là ứng viên nói dối, cung cấp thông tin không đúng sự thật trong CV. Thế nhưng ngay trong cuộc phỏng vấn có nhiều lúc nhà tuyển dụng đã nói đôi điều không thật lắm với ứng viên. Vậy những điều đó là gì? Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật tìm hiểu nhé.
Văn hóa công ty tốt là tiền đề để nhân viên phát triển. Vậy làm thế nào để biết được công ty bạn đang phỏng vấn có văn hóa tốt, có phù hợp với mình? Dưới đây là những câu hỏi dùng để hỏi nhà tuyển dụng để hiểu hơn về văn hóa công ty.
Có rất nhiều ứng viên thắc mắc rằng khi đi phỏng vấn thay vì tập trung vào bản thân ứng viên nhiều nhà tuyển dụng rất quan tâm đến lý lịch gia đình, đời sống cá nhân của ứng viên. Điều này có phần hơi khó chịu nhưng nguyên nhân sâu xa đó là gì? Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật giải đáp thắc mắc trên.
Bị nhà tuyển dụng từ chối không phải là vấn đề quá xa lạ nhưng có bao giờ bạn tìm hiểu nguyên nhân do đâu? Sai từ bước nào: Vòng gửi CV hay phỏng vấn để có thể từ đó rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho đợt phỏng kế tiếp tốt hơn chưa? Hãy để Nhân Lực Ngành Luật chỉ ra một số lý do khiến ứng viên bị nhà tuyển dụng từ chối khi đi xin việc.
Phỏng vấn luôn là buổi gặp gỡ trao đổi nhằm để nhà tuyển dụng nhận dạng, đánh giá phân loại ứng viên vậy nên có khá nhiều câu hỏi “từ trên trời rơi xuống” khiến bạn á khẩu không đáp lại được. Dưới đây là những câu hỏi phỏng vấn nhà tuyển dụng dùng để bẫy ứng viên và cách trả lời tương ứng.
Nhân viên thu mua (tiếng anh là Purchaser) là vị trí công việc bắt buộc phải có trong các công ty sản xuất. Đây được xem là ngành nghề “hot” được nhiều bạn trẻ quan tâm, dưới đây là tổng hợp 05 câu hỏi Nhà tuyển dụng dùng để hỏi ứng viên ứng tuyển vào vị trí Nhân viên thu mua.
Phỏng vấn tìm việc làm luôn là mối lo của nhiều ứng viên. Với những bạn quan tâm, đang muốn ứng tuyển vị trí Sales Admin chắc hẳn sẽ rất muốn biết những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dùng để hỏi trong quá trình phỏng vấn ứng viên. Biết được tâm lý đó Nhân Lực Ngành Luật gửi đến bạn top 06 câu hỏi nhà tuyển dụng dùng để phỏng vấn vị trí Sales Admin thông qua bài viết dưới đây.
Các tổ chức, doanh nghiệp đều rất coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quá trình phỏng vấn để tìm được ứng viên phù hợp. Nhân viên pháp chế ngân hàng là một vị trí tương đối khó vì vậy tiêu chuẩn ứng viên cũng theo đó cũng bị đòi hỏi rất cao. Dưới đây là những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dung để hỏi khi tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế ngân hàng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các câu trả lời phỏng vấn am hiểu tường tận vị trí làm việc cũng như nắm rõ kiến thức pháp luật liên quan chuyên ngành để lọt vào “mắt xanh” nhà tuyển dụng.
Đơn xin việc vào trị trí nhân viên văn phòng chính là hành trang không thể thiếu của mỗi ứng viên khi chuẩn bị ứng tuyển vào một đơn vị sử dụng lao động trên thị trường.
Tối ngày 30/11 mạng xã hội lại sôi sục khi Bộ Y tế phát thông báo chính thức về việc bệnh nhân 1347 mắc Covid-19 do tiếp xúc với bệnh nhân 1342 (nam tiếp viên Vietnam Airlines) đang bị cách ly theo quy định. Hàng loạt biện pháp chống dịch tiếp tục được khởi động khẩn trương. Về việc thiếu ý thức trong quá trình cách ly cũng như thể theo Công văn số 928/STP-PBGDPL về việc phối hợp triển khai tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến phòng, chống dịch Covid-19 nam tiếp viên Vietnam Airlines vi phạm quy định cách ly tại nhà sẽ đối diện với mức phạt nào?
Trong một buổi phỏng vấn, nhà tuyển dụng sẽ cùng lúc phỏng vấn nhiều ứng viên và phần quan trọng nhất để họ có thể “nhận diện thương hiệu” bạn chính là thông qua cách giới thiệu bản thân. Vậy nên làm gì và không nên làm gì để ít phút tự giới thiệu ngắn ngủi có thể “tán đổ” nhà tuyển dụng tức thì?
Khi tham gia các cuộc phỏng vấn nhà tuyển dụng thường sẽ đào sâu hỏi các câu hỏi về bản thân, kỹ năng của ứng viên. Tuy nhiên bên cạnh đó sẽ là những câu hỏi chốt hạ để quyết định nhân viên này có thật sự phù hợp với vị trí công ty đang tìm kiếm hay không và câu hỏi: “Em mong muốn mức lương bao nhiêu?” chính là một dạng câu hỏi như vậy.
CV là công cụ giúp người ứng tuyển giới thiệu rõ về bản thân. Đồng thời là cầu nối quan trọng giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Bên cạnh đó, bản CV cũng là con đường giúp ứng viên nhận được cơ hội phỏng vấn cao. Tuy nhiên chính bởi vì muốn thể hiện bản thân quá nhiều nên có những ứng viên đã làm cho bản CV của mình trở nên “bội thực” trong mắt nhà tuyển dụng. Dưới đây là những điều cần loại bỏ ra khỏi CV nếu muốn nhận được lời mời phỏng vấn.
Ít nhất một lần khi tham gia các cuộc phỏng vấn bạn sẽ nhận được câu hỏi dạng như: “Tại sao chúng tôi nên nhận bạn?” “Trong 100 người ứng tuyển, bạn có gì nổi bật để công ty chúng tôi chọn bạn?” “Bạn có thật sự đảm nhận được tốt vị trí đang ứng tuyển tại đây?” “Cho chúng tôi biết bạn có gì phù hợp cho vị trí này?” Dù là cách hỏi khác nhau nhưng các nhà tuyển dụng đều có chung một mục đích và các ứng viên thường lúng túng mất thời gian khá lâu khi gặp dạng câu hỏi này.
Thông thường trong quá trình tuyển dụng, các ứng viên đến dự phỏng vấn sẽ biết kết quả sau khoảng 3 – 5 ngày, hoặc chậm nhất là 7 – 10 ngày. Ngoại trừ những trường hợp mà nhà tuyển dụng không liên lạc để thông báo kết quả thì ứng viên sẽ biết kết quả buổi phỏng vấn trong khoảng thời gian nêu trên. Nhưng liệu có cần chờ đến 10 ngày để biết một kết quả mà bạn có thể phỏng đoán dựa trên những biểu hiện bạn có thể nhận biết? Một buổi phỏng vấn không thành công thường sẽ có những dấu hiệu sau…