Ngành nghề
Nơi làm việc
Hoàng Khăc Chân
Thông tin nghề nghiệp
10
Đại học
Nhân viên/ Có kinh nghiệm
Bình Dương
Kinh nghiệm làm việc
Từ 2004 đến 2020: Khác tại công ty điện tử NiDec COPAL (Nhật Bản ); côngty TNHH Sungmondang (Hàn quốc); công ty TNHH TTI
Địa chỉ : khu VISIP II Mở rộng - Tân Uyên- Bình Dương.
Lý do thôi việc : về quê lo công việc gia đình.
+Công việc chính :
Quản lý các thiết bị máy móc, phương tiện, vật tư.. và số lượng công nhân, lao động của nhà máy.
Tính toánđịnh mức nhân sự cho từng bộ phận để có kế hoạch tuyển dụng và đào tạo, phân công điều phối lao động và quản lý lao động..
Xây dựng định mức lao động của các công đoạn(sản lượng) và năng suất lao động của nhà máy, lập kế hoạch sản xuất, xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả công việc mỗi ngày của các công đoạn, các bộ phận và của nhân viên
Nhận lệnh sản xuất sau khi được giám đốc phê duyệt, lập kế hoạch chi tiêt cụ thể :
- Máy móc : dựa trên công suất và chủng loại máy móc tính ra năng suất tối đa, cần có bao nhiêu máy để thực hiện đơn hàng, những máy nào sẽ thực hiện đơn hàng đó..
- Con người : cần bao nhiêu nhân công để thực hiện đơn hàng và công đoạn nào trực tiếp thực hiên..
- Nguyên vật liệu : cần có những chủng loại nguyên vật liệu để thực hiện đơn hàng và số lượng bao nhiêu, đối chiếu với lượng tồn kho thực tế, nếu không đủ phải có hướng giải quyết kịp thời
-Xây dựng định mức lao động chỉ tiêu (sản lượng) và hiệu suất chỉ tiêu cho mỗi cá nhân và công đoạn, xây dựng định mức năng suất thưởng(target) để khích lệ công nhân siêng năng, cố gắng và tư giác trong công việc, nâng cao hiệu quả sản sản xuất.
- Giám sát định mức nguyên vật liệu để tránh bị hao hụt, lãng phí, tổng kết số lượng nguyên vật liệu sau mỗi đơn hàng.
- Họp các trưởng bộ phận, phân bổ các kế hoạch sản xuất như : chủng loại sản phẩm, chỉ tiêu sản lượng , chỉ tiêu hiệu suất, thời hạn hoàn thành.. truyên đạt các yêu cầu của giám đôc.
- Giám sát viêc thực hiện sắp xếp, điều chuyển và bổ sung lao động
- Kiểm tra ký duyệt các đề xuất nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất, các vật tư, thiết bị máy móc để có kế hoạch bảo trì sữa chữa..
- Kiểm tra, giám sát việc cấp phát và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn lao động trong quá trình sản xuất.
- Kiểm tra việc nhận bàn giao nguyên liệu tồn, các công cụ dụng cụ lao động....giữa các ca làm việc.
- Quản lý, giám sát tình trạng hoạt động của máy móc. yêu cầu và hỗ trợ bộ phận kỹ thuật sữa chữa khi có sự cố hỏng hóc, sao cho máy móc hoạt động ổn định và thông suốt.
- Quản lý, giám sát tình trạng hoạt động của các line, các công đoạn. kịp thời nhắc nhở, chỉnh đốn những line, những công đoạn làm viêc không nghiêm túc.
-Giám sát thực trạng sản xuất và cập nhật sản lượng mỗi giai đoạn của các tổ, các công đoạn(2h/lần). kịp thời phát hiện ra những công đoạn không đạt để tìm ra nguyên nhân và có biện pháp chấn chỉnh kịp thời
- Theo dõi chất lượng sản phẩm, hiệu suất của các tổ, các công đoạn, tỉ lệ sản phẩm không đạt..tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục, phòng ngừa
- Giám sát việc bàn giao sản phẩm cho các công đoạn tiếp theo, kiểm tra các thủ tục bàn giao rõ ràng, chính xác.
- Phối hợp với bộ phận QC, giám sát việc xử lý các sản phẩm lỗi, sản phẩm hư, sản phẩm không đạt theo đúng quy trình quy định. báo cáo xin ý kiến cấp trên những tình huống phát sinh để có biện pháp xử lý
- Quản lý, theo dõi thực tế việc sử dụng nguyên phụ liệu.. để tránh tình trạng lãng phí
- Giám sát việc thực hiện nội quy, quy định của công nhân nhưđi trễ, về sớm, ý thức chấp hành kỷ luật lao động của công ty
- Giải quyết, giải đáp các khiếu nại thắc mắc của công nhân trong quyền hạn, xây dựng môi trường làm việc văn hóa, hòa đồng, tự giác, ý thức trách nhiệm, đoàn kết và kỷ luật.
- Không ngừng vận động, tuyên truyền cho công nhân am hiểu về nội quy, văn hóa công ty, nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự lực tự cường, tính đoàn kêt….
- Kiểm tra, giám sát hướng dân việc thực hiện công tác vệ sinh an toàn lao động, việc thực hiện 5S của các công đoạn, tạo ra một môi trường làm việc ngăn nắp và khoa học.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác phòng chống cháy nổ, tuân thủ các quy định về phòng cháy chữa cháy, công tác an toàn lao động trong vận hành máy móc.
-Kiểm tra, ký duyệt các báo cáo sản xuất, tổng kết kết quả sản xuất cuối ngày của các công đoạn. Khen thưởng, khuyến khích những cá nhân, công đoạn đạt kết quả tốt. nhắc nhở , kiểm điểm phê bình và khắc phục tồn tại ở những bộ phận chưa đạt, báo cáo kết quả sản xuất cuối ngày lên cấp trên
-Chịu toàn bộ trách nhiệm trước ban giám đốc về kết quả hoạt động sản xuất của nhà máy.
-Phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhân, đề ra biện pháp khắc phục những tồn tại, yếu kém trong phương pháp quản lý và trong kỹ thuật, không ngừng cải tiến, điều chỉnh(setup) để tạo ra sự thay đổi, nâng cao hiệu quả cho nhà máy (quy trình, quy định, nội quy kỷ luật, kỹ thuật máy móc, phương pháp quản lý..vv)
- Đề xuất, tham mưu cho ban giám đốc các mô hình quản lý mới phù hợp với thực tế thị trường lao động, các biện pháp giải quyết vấn đề tồn tại trong lao động.góp phần mang lại hiệu quả cao nhất trong công việc.
-Lên các kế hoạch công việc cần thiết đểchuẩn bị cho ngày hôm sau.
+ Công tác kho:
- Kiểm tra các kế hoạch xuất - nhập hàng hóa, nguyên vật liệu và phụ tùng, máy móc..sau khi được cấp trên phê duyệt.
Lên kế hoạch sắp xếp công nhân thực hiệntheo đúng kế hoạch.
- Giám sát, kiểm tra công tác soạn hàng, công tác chuẩn bị hàng hóa, đối chiếu các hóa đơn chứng từ với hàng hóa thực tế nhập-xuất kho..sao cho công tác nhập - xuất kho được nhanh chóng, hiệu quả và chính xác.
-Giám sátviệc sắp xếp hàng hóa trong kho, các phương tiện phục vụ vận hành kho theo đúng quy định.
-Thống kê, tổng kết quá trình xuất - nhập trong ngày, đối chiếu các hóa đơn, chứng từ xuất- nhập với số liệu trong dữ liệu báo cáo (kiểm soát nội bộ), báo cáo xuất-nhập tồn kho lên cấp trên.
-Hoàn thiện các hóa đơn, chứng từ và công tác lưu trữ trước khi giao nộp lại cho bộ phận kế toán.
-Quản lý nhân viên kho, phân công, đôn đốc công nhân làm việc có hiệu quả. Nhận xét, đánh giá năng lực nhân viên, đề xuất khen thưởng và xử lý các vi phạm.
-Quản lý các công cụ , phương tiện phục vụ kho vận, xem xét, đề xuất thay thế, sữa chữa bảo trì, bảo dưỡng.. để các phương tiện luôn hoạt động thông suốt.
-Giám sát công tác an toàn lao động, công tác phòng chống cháy nổ và an ninh kho bãi..
-Xem xét, giải quyết các tình huống phát sinh trong công tác kho..
Và một số công việc khác theo sự chỉ đạo của cấp trên
+ Công tác kỹ thuật:
-Với quan điểm: “Công Cụ quyết định năng suất lao động”. cùng với bộ phận kỹ thuật, đề cao tầm quan trọng trong công tác nghiên cứu cải tiến máy móc. thẩm định các đề xuất, ý tưởng cải tiến của công nhân,góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất
- Đề xuất các cơ chế, chế độ đối với công tác nghiên cứu cải tiến để khuyến khích các cá nhân phát huy hết khả năng sáng tạo của mình, góp phần tăng thêm năng suất lao động, giảm tỉ lệ hàng lỗi, hàng hư..
- Tham gia xây dựng các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn thao tác trong quá trình vận hành máy móc để đảm bảo an toàn cho người lao động…..
-Và một số công việc khác theo sự chỉ đạo của ban giám đốc
Lý do thôi việc : về quê lo công việc gia đình.
+Công việc chính :
Quản lý các thiết bị máy móc, phương tiện, vật tư.. và số lượng công nhân, lao động của nhà máy.
Tính toánđịnh mức nhân sự cho từng bộ phận để có kế hoạch tuyển dụng và đào tạo, phân công điều phối lao động và quản lý lao động..
Xây dựng định mức lao động của các công đoạn(sản lượng) và năng suất lao động của nhà máy, lập kế hoạch sản xuất, xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả công việc mỗi ngày của các công đoạn, các bộ phận và của nhân viên
Nhận lệnh sản xuất sau khi được giám đốc phê duyệt, lập kế hoạch chi tiêt cụ thể :
- Máy móc : dựa trên công suất và chủng loại máy móc tính ra năng suất tối đa, cần có bao nhiêu máy để thực hiện đơn hàng, những máy nào sẽ thực hiện đơn hàng đó..
- Con người : cần bao nhiêu nhân công để thực hiện đơn hàng và công đoạn nào trực tiếp thực hiên..
- Nguyên vật liệu : cần có những chủng loại nguyên vật liệu để thực hiện đơn hàng và số lượng bao nhiêu, đối chiếu với lượng tồn kho thực tế, nếu không đủ phải có hướng giải quyết kịp thời
-Xây dựng định mức lao động chỉ tiêu (sản lượng) và hiệu suất chỉ tiêu cho mỗi cá nhân và công đoạn, xây dựng định mức năng suất thưởng(target) để khích lệ công nhân siêng năng, cố gắng và tư giác trong công việc, nâng cao hiệu quả sản sản xuất.
- Giám sát định mức nguyên vật liệu để tránh bị hao hụt, lãng phí, tổng kết số lượng nguyên vật liệu sau mỗi đơn hàng.
- Họp các trưởng bộ phận, phân bổ các kế hoạch sản xuất như : chủng loại sản phẩm, chỉ tiêu sản lượng , chỉ tiêu hiệu suất, thời hạn hoàn thành.. truyên đạt các yêu cầu của giám đôc.
- Giám sát viêc thực hiện sắp xếp, điều chuyển và bổ sung lao động
- Kiểm tra ký duyệt các đề xuất nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất, các vật tư, thiết bị máy móc để có kế hoạch bảo trì sữa chữa..
- Kiểm tra, giám sát việc cấp phát và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn lao động trong quá trình sản xuất.
- Kiểm tra việc nhận bàn giao nguyên liệu tồn, các công cụ dụng cụ lao động....giữa các ca làm việc.
- Quản lý, giám sát tình trạng hoạt động của máy móc. yêu cầu và hỗ trợ bộ phận kỹ thuật sữa chữa khi có sự cố hỏng hóc, sao cho máy móc hoạt động ổn định và thông suốt.
- Quản lý, giám sát tình trạng hoạt động của các line, các công đoạn. kịp thời nhắc nhở, chỉnh đốn những line, những công đoạn làm viêc không nghiêm túc.
-Giám sát thực trạng sản xuất và cập nhật sản lượng mỗi giai đoạn của các tổ, các công đoạn(2h/lần). kịp thời phát hiện ra những công đoạn không đạt để tìm ra nguyên nhân và có biện pháp chấn chỉnh kịp thời
- Theo dõi chất lượng sản phẩm, hiệu suất của các tổ, các công đoạn, tỉ lệ sản phẩm không đạt..tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục, phòng ngừa
- Giám sát việc bàn giao sản phẩm cho các công đoạn tiếp theo, kiểm tra các thủ tục bàn giao rõ ràng, chính xác.
- Phối hợp với bộ phận QC, giám sát việc xử lý các sản phẩm lỗi, sản phẩm hư, sản phẩm không đạt theo đúng quy trình quy định. báo cáo xin ý kiến cấp trên những tình huống phát sinh để có biện pháp xử lý
- Quản lý, theo dõi thực tế việc sử dụng nguyên phụ liệu.. để tránh tình trạng lãng phí
- Giám sát việc thực hiện nội quy, quy định của công nhân nhưđi trễ, về sớm, ý thức chấp hành kỷ luật lao động của công ty
- Giải quyết, giải đáp các khiếu nại thắc mắc của công nhân trong quyền hạn, xây dựng môi trường làm việc văn hóa, hòa đồng, tự giác, ý thức trách nhiệm, đoàn kết và kỷ luật.
- Không ngừng vận động, tuyên truyền cho công nhân am hiểu về nội quy, văn hóa công ty, nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự lực tự cường, tính đoàn kêt….
- Kiểm tra, giám sát hướng dân việc thực hiện công tác vệ sinh an toàn lao động, việc thực hiện 5S của các công đoạn, tạo ra một môi trường làm việc ngăn nắp và khoa học.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác phòng chống cháy nổ, tuân thủ các quy định về phòng cháy chữa cháy, công tác an toàn lao động trong vận hành máy móc.
-Kiểm tra, ký duyệt các báo cáo sản xuất, tổng kết kết quả sản xuất cuối ngày của các công đoạn. Khen thưởng, khuyến khích những cá nhân, công đoạn đạt kết quả tốt. nhắc nhở , kiểm điểm phê bình và khắc phục tồn tại ở những bộ phận chưa đạt, báo cáo kết quả sản xuất cuối ngày lên cấp trên
-Chịu toàn bộ trách nhiệm trước ban giám đốc về kết quả hoạt động sản xuất của nhà máy.
-Phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhân, đề ra biện pháp khắc phục những tồn tại, yếu kém trong phương pháp quản lý và trong kỹ thuật, không ngừng cải tiến, điều chỉnh(setup) để tạo ra sự thay đổi, nâng cao hiệu quả cho nhà máy (quy trình, quy định, nội quy kỷ luật, kỹ thuật máy móc, phương pháp quản lý..vv)
- Đề xuất, tham mưu cho ban giám đốc các mô hình quản lý mới phù hợp với thực tế thị trường lao động, các biện pháp giải quyết vấn đề tồn tại trong lao động.góp phần mang lại hiệu quả cao nhất trong công việc.
-Lên các kế hoạch công việc cần thiết đểchuẩn bị cho ngày hôm sau.
+ Công tác kho:
- Kiểm tra các kế hoạch xuất - nhập hàng hóa, nguyên vật liệu và phụ tùng, máy móc..sau khi được cấp trên phê duyệt.
Lên kế hoạch sắp xếp công nhân thực hiệntheo đúng kế hoạch.
- Giám sát, kiểm tra công tác soạn hàng, công tác chuẩn bị hàng hóa, đối chiếu các hóa đơn chứng từ với hàng hóa thực tế nhập-xuất kho..sao cho công tác nhập - xuất kho được nhanh chóng, hiệu quả và chính xác.
-Giám sátviệc sắp xếp hàng hóa trong kho, các phương tiện phục vụ vận hành kho theo đúng quy định.
-Thống kê, tổng kết quá trình xuất - nhập trong ngày, đối chiếu các hóa đơn, chứng từ xuất- nhập với số liệu trong dữ liệu báo cáo (kiểm soát nội bộ), báo cáo xuất-nhập tồn kho lên cấp trên.
-Hoàn thiện các hóa đơn, chứng từ và công tác lưu trữ trước khi giao nộp lại cho bộ phận kế toán.
-Quản lý nhân viên kho, phân công, đôn đốc công nhân làm việc có hiệu quả. Nhận xét, đánh giá năng lực nhân viên, đề xuất khen thưởng và xử lý các vi phạm.
-Quản lý các công cụ , phương tiện phục vụ kho vận, xem xét, đề xuất thay thế, sữa chữa bảo trì, bảo dưỡng.. để các phương tiện luôn hoạt động thông suốt.
-Giám sát công tác an toàn lao động, công tác phòng chống cháy nổ và an ninh kho bãi..
-Xem xét, giải quyết các tình huống phát sinh trong công tác kho..
Và một số công việc khác theo sự chỉ đạo của cấp trên
+ Công tác kỹ thuật:
-Với quan điểm: “Công Cụ quyết định năng suất lao động”. cùng với bộ phận kỹ thuật, đề cao tầm quan trọng trong công tác nghiên cứu cải tiến máy móc. thẩm định các đề xuất, ý tưởng cải tiến của công nhân,góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất
- Đề xuất các cơ chế, chế độ đối với công tác nghiên cứu cải tiến để khuyến khích các cá nhân phát huy hết khả năng sáng tạo của mình, góp phần tăng thêm năng suất lao động, giảm tỉ lệ hàng lỗi, hàng hư..
- Tham gia xây dựng các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn thao tác trong quá trình vận hành máy móc để đảm bảo an toàn cho người lao động…..
-Và một số công việc khác theo sự chỉ đạo của ban giám đốc
Kỹ năng
- Kỹ năng hoạch định kế hoạch
- Kỹ năng tổ chức, quản lý
- Kỹ năng, quan sát, giám sát
- Kỹ năng phân tích – tổng hợp
- Kỹ năng điều phối, điều hành
- Kỹ năng giải quyết, xử lý tình huống
- Kỹ năng tổng hợp – báo cáo.
- và một số kỹ năng, khả năng khác…
- Kỹ năng tổ chức, quản lý
- Kỹ năng, quan sát, giám sát
- Kỹ năng phân tích – tổng hợp
- Kỹ năng điều phối, điều hành
- Kỹ năng giải quyết, xử lý tình huống
- Kỹ năng tổng hợp – báo cáo.
- và một số kỹ năng, khả năng khác…
Ngoại ngữ
- Tiếng Anh (Sơ cấp)
Học vấn bằng cấp
Chưa cập nhật
Mục tiêu nghề nghiệp
Chưa cập nhật