Phụ nữ ngày nay rất đa năng và tài giỏi đảm nhận cùng lúc nhiều vai trò: Vừa là lao động, vừa là vợ, là mẹ, có nghĩa vụ, bổn phận chăm sóc gia đình. Do đó pháp luật Việt Nam cũng có những chính sách ưu tiên riêng cho lao động nữ theo luật hiện hành cụ thể:
Người lao động làm việc, cống hiến cho công ty cả năm hầu hết đều mong chờ nhận “Lương tháng 13” người ta chỉ hiểu đây đơn giản là một “khoản thưởng” nhưng không phải ai cũng am hiểu sâu rộng về nó. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giải quyết thắc mắc cho người lao động biết nhiều hơn về “Lương tháng 13”.
Cuộc sống ngày một phát triển người phụ nữ có quá nhiều vấn đề cần phải quan tâm ngoài chuyện bếp núc chăm lo nhà cửa thì còn phải lo chuyện xã hội. Vậy nên nghề giúp việc nhà giống như là “cánh tay phải” giúp cho các chị em phụ nữ đỡ nhọc nhằn và có nhiều thời gian hơn. Ở các thành phố lớn nhu cầu cần tìm người giúp việc nhà rất cao và kéo theo đó là nhiều chuyện bất cập xảy ra giữa gia chủ và người giúp việc vậy quyền và lợi ích của người lao động giúp việc nhà trong pháp luật Việt Nam được quy định như thế nào? Bài viết sẽ đi phân tích rõ hơn ngành nghề này.
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
